Hỗn hợp kim loại chứa sắt tỏc dụng với axit nitric

Một phần của tài liệu Khai thác một số dấu hiệu đặc biệt giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan môn hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 43)

Dấu hiệu: - Thể tớch dung dịch HNO3 cần dựng ớt nhất sản phẩm: Tạo muối Fe2+ : Hỗn hợp chứa kim loại đứng từ Cu → Fe. Tạo muối Fe3+ : Hỗn hợp chứa kim loại đứng sau Cu. - Sắt dư tạo muối Fe2+ .

Vớ dụ 1: Thể tớch dung dịch HNO3 1M (loóng) ớt nhất cần dựng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,0 lớt B. 0,6 lớt C. 0,8 lớt D. 1,2 lớt

Phõn tớch:

nFe = nCu = 0,15 mol

- Do thể tớch dung dịch HNO3 cần dựng ớt nhất → muối Fe2+

→ ∑ n e cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol

- Theo định luật bảo toàn mol electron nH+ = nHNO3 = 0,6.4

3 = 0,8 mol

→ VHNO3= 0,8 lớt Đỏp ỏn C

Vớ dụ 2: Thể tớch dung dịch HNO3 0,5M ớt nhất cần dựng để hũa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,3 mol Ag là (biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO)

A.1,6 lit B. 2,0 lit C. 1,2 lit D. 0,5 lit

Phõn tớch:

Trong dóy điện húa Fe3+ đứng trước Ag+ nờn Fe → Fe3+ + 3e

Ag → Ag+ + 1e

Tổng số mol e nhường la: 0,15.3 + 0,3.1 = 0,75 (mol) 4H+ + NO3− + 3e → NO + H20

=> nHNO3= nH+ = 4.0,75

3 = 1 => V =

1

0,5= 2 lớt.Đỏp ỏn B.

Vớ dụ 2:.Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loóng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cũn dư 3,2 gam sắt. Thể tớch NO thoỏt ra ở điều kiện tiờu chuẩn là

A. 2,24 lớt B. 4,48 lớt C. 6,72 lớt D. 11,2 lớt

Phõn tớch:

Vỡ sắt dư → tạo muối Fe2+ .

Số mol sắt phản ứng = 20 3, 2

56

= 0,3 (mol)→ ne nhường = ne nhận = 0,6 (mol)

→ VNO = 0,6.22, 4

3 = 4,48 (lớt)Đỏp ỏn B.

2.3.19. Khi cho hỗn hợp kim loại tỏc dụng với oxi được hỗn hợp oxit.

Khối lượng oxi bằng khối lượng oxit trừ đi khối lượng kim loại. Từ đú ta cú thể tớnh được số mol (hoặc thể tớch) dung dịch axit cần dựng để hoà tan hỗn hợp oxit. Ng- ược lại, dựa vào số mol axit cần dựng ta cú thể tớnh được khối lượng kim loại hoặc khối lượng oxi đó dựng.

mO = mOxit – mkim loại

Vớ dụ 1.Đốt chỏy hoàn toàn 26,8 g hỗn hợp (X) gồm ba kim loại Fe, Al và Cu thu được 41,4 g hỗn hợp (E) gồm ba oxit. Thể tớch dung dịch H2SO4 1M cần dựng để hoà tan vừa hết hỗn hợp oxit trờn là:

A. 0,9125 lớt. B. 1,5825 lớt. C. 3,6500 lớt. D.2,7375 lớt.

Phõn tớch:

mO = mOxit – mkim loại = 41,4 – 26,8 = 14,6 (g) ⇒ nO = 14,616 =0,9125(mol).

Ta thấy : nH SO2 4 cần dựng = nO ⇒ Vdung dịch H SO 1M2 4 = 0,9125 lớt. → Đỏp ỏn A.

Vớ dụ 2. Cho m gam hỗn hợp (X) gồm ba kim loại Fe, Al và Cu tỏc dụng với oxi thu được 6,76 g hỗn hợp (E) gồm Fe3O4, Al2O3 và CuO. Hoà tan 6,76 g hỗn hợp ba oxit đú bằng dung dịch axit H2SO4 1M thấy cần dựng 130 ml dung dịch axit. Giỏ trị của m là

A. 2,6. . 4,59. C. 4,68. D. 5,72.

Phõn tớch: Ta thấy : nH SO2 4cần dựng = nO = 0,13 (mol)

⇒ mkim loại = mOxit - mO = 6,76 – 0,13ì16 = 4,68(g). → Đỏp ỏn C

2.3.20. Bài tập cho hỗn hợp A gồm một số chất tỏc dụng với hỗn hợp B cũng gồm một số chất tỏc dụng với nhau, với bài tập này nờn viết phương trỡnh ở dạng

Một phần của tài liệu Khai thác một số dấu hiệu đặc biệt giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan môn hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w