muối.
Dấu hiệu: Sử dụng phương phỏp tăng giảm khối lượng.
Phương trỡnh: Kim loại tan + muối → Muối mới + kim loại mới bỏm
+ Khối lượng lỏ kim loại tăng hoặc giảm so với trước khi nhỳng ta cú: m kim loại bỏm vào – m kim loại tan ra = m tăng
m kim loại tan ra – m kim loại bỏm vào = m giảm
+ Khối lượng lỏ kim loại tăng hoặc giảm x% so với trước khi nhỳng ta cú: m kim loại bỏm vào – m kim loại tan ra = m bđ . x
m kim loại tan ra – m kim loại bỏm vào = m bđ . x
100 Với mbđ là khối lượng ban đầu của thanh kim loại.
Vớ dụ 1: Ngõm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 x M. Sau khi phản ứng kết thỳc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khụ thấy khối lượng đinh sắt tăng thờm 1,6gam. Giỏ trị của x là
A. 1,000. B. 0,001. C. 0,040. D. 0,200.
Phõn tớch :
Gọi a là số mol CuSO4 tham gia phản ứng
Phương trỡnh húa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Mol: a <--- a---> a Theo đề bài ta cú: mCu baựm- mFe tan= mFetaờng
64a - 56a = 1,6 ⇒ Giải ra a = 0,2 Nồng độ mol/l CuSO4: CM = n
V = 0, 20, 2 = 1 M → Đỏp ỏn A.
Vớ dụ 2: Nhỳng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu.
Phõn tớch: Vỡ đề bài yờu cầu xỏc định kim loại mà chưa cho húa trị, cỏc đỏp ỏn chỉ cú Al là húa trị III, do đú để giải quyết bài toỏn đơn giản hơn ta cú thể giả sử kim loại M cú húa trị II để giải, nếu tỡm khụng phải kim loại húa trị II ta chọn đỏp ỏn Al. Cũn nếu đề bài cho cỏc kim loại cú húa trị biến đổi từ I đến III, khi đú ta giải trường hợp tổng quỏt với n là húa trị của kim loại M.
Giả sử kim loại cú húa trị II
Số mol của FeCl2: n = CM.V = 0,5 . 0,1 = 0,05 mol
Phương trỡnh húa học: M + FeCl2 → MCl2 + Fe Mol: 0,05 <----0,05---> 0,05mol Theo đề bài ta cú: mM tan - mFe baựm = mMgiaỷm
0,05.M - 56.0,05 = 0,45 ⇒ Giải ra M = 65 (Zn) → Đỏp ỏn C.
Vớ dụ 3: Ngõm một lỏ Zn trong dung dịch cú hũa tan 4,16gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lỏ Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lỏ Zn trước khi phản ứng là
A. 1,30gam. B. 40,00gam. C. 3,25gam. D. 54,99gam.
Phõn tớch:
Gọi mbđ là khối lượng lỏ Zn ban đầu Số mol CdSO4 n =4,16
Phương trỡnh húa học: Zntan + CdSO4 → ZnSO4 + Cdbỏm
Mol: 0,02 <---0,02---> 0,02 Theo đề bài ta cú: mCdbaựm- mZntan = mbđ.2,35100
→ 112.0,02 - 65.0,02 = mbđ.2,35
100 → Giải ra: mbđ = 40 gam → Đỏp ỏn B.
Vớ dụ 4: Ngõm một lỏ Zn cú khối lượng 1 gam trong V (ml) dung dịch Cu(NO3)2 2 M. Phản ứng xong khối lượng lỏ Zn giảm xuống 10% so với ban đầu. Giỏ trị của V là
A. 50,00. B. 0,05. C. 0,20. D. 100,00.
Phõn tớch:
Ta cú khối lượng lỏ Zn ban đầu bằng 1 gam Gọi x là số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng
Phương trỡnh húa học: Zntan + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cubỏm
Mol: x <---x---> x Theo đề bài ta cú: mZn tan- mCubaựm = mbđ.10010 = 0,1 → 65.x - 64.x = 0,1 → x = 0,1
→ VCu(NO3)2= 0,12 =0,05 lớt = 50 ml → Đỏp ỏn A. Vớ dụ 5: Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Khi
phản ứng xảy ra xong thỡ khối lượng thanh sắt sau khi đem ra khỏi dung dịch và sấy khụ là
A. 19,2 gam. B. 6,4 gam. C. 5,6 gam. D. 20,8 gam.
Phõn tớch:
Ta cú khối lượng thanh Fe ban đầu bằng 20 gam Số mol CuSO4 = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol
Phương trỡnh húa học: Fetan + CuSO4 → ZnSO4 + Cubỏm
Mol: 0,1 <---0,1---> 0,1 Theo đề bài ta cú: mCubaựm = 64.0,1 = 6,4 gam
mFe tan = 56.0,1 = 5,6 gam
Như vậy sau phản ứng khối lượng thanh Fe đó tăng lờn: 6,4 – 5,6 = 0,8 gam → Khối lượng thanh Fe khi lấy ra khỏi dung dịch là: 20 + 0,8 = 20,8 gam → Đỏp ỏn D