GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lực chọn thành phố Hà Nội là nơi làm việc của sinh viên nogại tỉnh trên địa bàn (Trang 72)

Từ những hạn chế nêu trên, cần có các nghiên cứu tiếp theo về di cư khắc phục những hạn chế, cũng như tìm thêm bằng chứng để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định di cư như sau:

 Thứ nhất: Thang đo và mô hình nghiên cứu chỉ mới kiểm định tại thành phố Hà Nội nên chưa thể khẳng định được sự phù hợp đối với các địa phương khác. Điều này hàm ý rằng các gợi ý từ nghiên cứu có thể không phù hợp cho tất cả các địa phương ở Việt Nam. Do vậy, cần có

các nghiên cứu tiếp theo để kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cho quyết định di cư ở đối tượng sinh viên sắp ra trường.

 Thứ hai, đề tài nghiên cứu mới chỉ mô tả những nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn nơi làm việc bằng phương pháp phân tích định lượng do vậy, đòi hỏi cần có nhiều phương pháp tiếp cận khác như: có sự tham gia của cộng đồng dân cư, các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức phi chính phủ khi nghiên cứu về di cư.

 Cuối cùng, nghiên cứu đã dùng phần mềm SPSS với phép thống kê hồi quy tuyến tính bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tài sản thương hiệu và dùng phân tích tương quan Spearman’s Rho để xác nhận mối tương quan qua lại giữa các biến nghiên cứu. Một cách thay thế khác mà nghiên cứu tương lai có thể thực hiện đó là dùng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm AMOS để vừa kiểm định giả thuyết vừa xác định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Bùi Việt Thành (2011), Một số vấn đề về di cư nông thôn- đô thị, thách thức và cơ hội cho thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bùi Việt Thành (2011), Một số vấn đề về di cư nông thôn- đô thị, thách thức và cơ hội cho thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Đặng Nguyên Anh (1997), Về vai trò di cư nông thôn - đô thị trong sự nghiệp phát triển nông thôn hiện nay. Tạp chí Xã hội học, số 1

4. Đặng Thu (1994), Di dân của người Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. Trung tâm nghiên cứu dân số và phát triển.

5. Đinh Văn Thông (2010), Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: Vấn đề đặt ra và giải pháp, Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 10 năm 2010.

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2002), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.

7. Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự do đến Hà Nội: Thực trạng và giải pháp quản lý. NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội.

8. Lê Văn Thành (2008), Đô thị hóa và vấn đề dân nhập cư tại TP. HCM. Viện Nghiên cứu phát triển TP. HCM.

9. Nga My (1997), Di dân nông thôn - đô thị với nhà ở, một vấn đề xã hội.

10.Ngân hàng thế giới (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Hà Nội (12/2005).

11.Nguyễn Văn Tài và các đồng nghiệp (1998), Di dân tự do nông thôn-

thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí

Minh.

12.TCTK và UNFPA (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004; Những

kết quả chủ yế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

13.Trần Hồng Vân (2002). Tác động xã hội của Di cư tự do vào thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới. NXB Khoa học Xã hội.

14.Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến

quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp. Báo cáo nghiên cứu.

15.Xiang Biao (2007), “Những người bị bỏ lại sau tụt hậu bao xa?”

Nghiên cứu sơ bộ về nông thôn Trung Quốc.

Tiếng Anh

1. Barnum, H.N, and Sabot, R.H. (1975), Education, employment probabilities and rural-urban migration in Tanzania. Paper presented at 1975 World Congress Econometric Society.

2. Beckman, Bjorn, Eva Hansson, and Lisa Roman (1997), Viet Nam: Reform and Transformation. Center for Pacific Asia Studies: Stockkholm.

3. Cooper, D.R. and Schindler, P.S. (2003), Business Research Methods, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Eighth edtion, McGraw-Hill, Irwin.

4. Derek Byerlee, Joseph L. Tommy and Habib Fatoo (1976), African Rural Economy Paper No. 13.

5. Duncan, O. (1996), Path Analysis: sociological examples, American Journal of Sociology, Vol. 72, pp. 1-16.

6. Hair & ctg (1998, 111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc.

7. Hair, J., Aderson, R., Tatham, P., and Black, W. (2006), Multivariate Data Analysis, 6th ed., Prentice-Hall, Upper Saddle River, N.J.

8. Hancook,G.R., & Nevitt, J. (1999), Bootstrapping and the indentification of exogenous latent variables within structural equation models. Structural Equation Modeling, 6(4), 394-399.

9. Harris, J.R. and Todaro, M.P. (1970), Migration, Unemployment and Development: A Two Sector Analysis, American Economic Review, 60, 126-142.

10.Ian Coxhead and Diep Phan (2006), Internal migration and income convergence during Vietnam’s trasition. University of Wisconsin- Madison.

11.John, O.P., and Benet-Martinez, V. (2000), Measurement: reliability, construct validation, and scale construction, In H.T. Reis and C.M. Judd (Eds.), Handbook of Research Methods in Social Psychology, pp. 39-369, New York: Cambridge University Press.

12.Lewis, A. W. (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour’’, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139- 191.

13.Lipton, M. (1976), Migration from rural areas of poor countries: The impact on rural productivity and income distribution. Paper presented at Research Workshop on Rural Labor Market Interactions,

International Bank for Reconstruction and Development, Washington, D.C.

14.Loi, C.C (2005), Rural to urban migration in Vietnam, Institute of Developing Economies, JETRO. Available at www.ide.go.jp.

15.Lomnitz, L. (1997),Networks and Marginality. Life in a Mexican Shantytown, New York, Academic Press.

16.Massey, D.; Arango, J. ; Hugo, G.; Ali Kouaouci; Pellergrino, A. ; Taylor, J. E. (1993), Theories of international migration: a review and appraisal, Population and Development Review, 19(3): 431 – 464. 17.Mullan, B. (1989), The impact of social networks on the occupational

status of migrants. International Migration 27(1): 69- 85.

18.Nunnally, J. and Bernstein, I.H. (1994), Psychometric Theory, 3rd ed., McGraw-Hill, NY.

19.Ravenstein, E.G (1889), The Laws of Migration. Journal of the Royal Statistical Society, XL VIII, Part 2.

20.Schultz, T.P. 1975. The determinants of internal migration in Venezuela: An application of the polytomous logistic model. Paper presented at Econometric Society World Congress, Toronto.

21.Williams, R.T. (2006), Statistic, HLSC 5990, School of Health Sciences. University of Lethbirdge, Canada.

DÀN BÀI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA Xin chào Anh/ Chị,

Chúng tôi là những học viên cao học thuộc trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thành phố Hà Nội là nơi làm việc của sinh viên ngoại tỉnh trên địa bàn”. Rất mong anh/chị vui lòng dành chút thời gian trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát dưới đây. Tất cả các câu trả lời của anh/ chị rất quan trọng đối với đề tài nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự cộng tác của anh/chị.

1. Câu hỏi gạn lọc

1.1. Xin vui lòng cho biết quê quán của anh/ chị? Ở TP. Hà Nội : Ngưng

Quê ở nơi khác: Tiếp tục

1.2. Anh chị có ý định ở lại TP. Hà Nội làm việc sau khi tốt nghiệp? Không : Ngưng

Có : Tiếp tục

2. Khám phá các yếu tố

2.1. Theo anh/ chị khi nói đến các yếu tố khiến sinh viên ngoại tỉnh ở lại TP. Hà Nội làm việc thì phải kể đến những yếu tố nào?

2.2. Những yếu tố còn lại sau đây, anh/ chị cho biết những yếu tố nào là quan trọng? (Gợi ý những yếu tố tác động mà người trả lời phỏng vấn chưa đề cập đến trong thang đo “các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp” và các yếu tố thu thập được từ thông tin sơ cấp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Anh/ Chị có nghĩ rằng phần lớn sinh viên ngoại tỉnh có ý định ở lại TP. Hà Nội làm việc?

BẢNG CÂU HỎI

Xin chào Anh /Chị,

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu những nguyên nhân Anh/Chị lựa chọn làm việc tại TP. Hà Nội. Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin cung cấp được tuyệt đối bí mật.

Chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị.

BCH số: …….Phỏng vấn lúc____giờ, ngày ___/___/2012. Phỏng vấn viên:__________________________________

CÂU HỎI SÀNG LỌC

1. Bạn là người từ tỉnh thành khác tới TP. Hà Nội  Đúng  Tiếp tục

 Sai  Ngưng 2. Năm sống ở Hà Nội:

 ít hơn 5 năm  Tiếp tục

 5 năm trở lên  Ngưng

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN LÀM VIỆC TẠI TP. HÀ NỘI

1 Hoàn toàn không đồng ý 2 Không đồng ý 3 Trung lập 4 Đồng ý 5 Hoàn toàn đồng ý

Môi trường sống

3 Hà Nôi có nhiều cơ hội việc làm hơn cho tôi 1 2 3 4 5 4 Sống và làm việc tại Hà Nội giúp tôi có thu nhập cao hơn 1 2 3 4 5 5 Hà Nội có môi trường giáo dục, đào tạo, nghiên cứu hấp dẫn 1 2 3 4 5 6 Hà Nội có các điều kiện y tế chăm sóc sức khỏe tiện lợi, phát triển 1 2 3 4 5 7 Hà Nội có hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển 1 2 3 4 5 8 Hà Nội có nhiều dịch vụ giải trí hấp dẫn 1 2 3 4 5 9 Hà Nội có khí hậu ôn hòa thoải mái 1 2 3 4 5 Vài trò của cá nhân trong gia đình

10 Tôi là người sống tình cảm và luôn quan tâm gia đình 1 2 3 4 5 11 Tôi có trách nhiệm chăm lo cho đời sống kinh tế của gia đình 1 2 3 4 5 12 Tôi có trách nhiệm xây dựng cuộc sống ở thành phố để đón người thân ở quê lên 1 2 3 4 5 13 Tôi cảm thấy hài lòng về những gì tôi chăm sóc, lo lắng cho gia đình cho gia đình 1 2 3 4 5 Mạng lưới xã hội tại Hà Nội

15 Người thân, bạn bè tôi tại Hà Nội sẵn sàng giới thiệu việc làm cho tôi 1 2 3 4 5 16 Người thân, bạn bè tôi tại Hà Nội sẵn sàng giúp đỡ tôi trong công việc 1 2 3 4 5 17 Người thân, bạn bè tôi tại Hà Nội sẵn sàng giúp đỡ tôi trong đời sống tinh thần 1 2 3 4 5 18 Người thân, bạn bè tôi tại Hà Nội sẵn sàng giúp đỡ tôi trong đời sống vật chất và tiền bạc 1 2 3 4 5 19 Tôi được các cơ quan xúc tiến việc làm giúp đỡ trong quá trình tìm việc 1 2 3 4 5 Phong cách sống năng động

20 Tôi là người nhanh nhạy, biết nắm bắt thời cơ 1 2 3 4 5 21 Tôi là người tự tin, dám thể hiện mình 1 2 3 4 5 22 Tôi là người hòa đồng, thân thiện 1 2 3 4 5 23 Tôi là người tiếp thu nhanh cái mới 1 2 3 4 5 24 Tôi có khả năng tiếp thu khoa học, kỹ thuật mới 1 2 3 4 5 25 Phong cách của tôi phù hợp với lối sống ở thành thị 1 2 3 4 5 Quyết định sống và làm việc tại Hà Nội

26 Tôi sẵn sàng chấp nhận những khó khăn thử thách để quyết định sống và làm việc tại Hà Nội 1 2 3 4 5 27 Tôi xem Hà Nội như là quê hương thứ hai của mình 1 2 3 4 5 28 Nếu nơi khác có nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cao hơn tôi vẫn quyết định sống và làm việc tại Hà Nội 1 2 3 4 5

Sau đây là những phát biểu liên quan đến quyết định chọn làm việc tại Hà Nội. Xin anh/chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn một con số ở từng dòng. Những con số này thể hiện mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo qui ước sau:

THÔNG TIN CHUNG

29. Giới tính  Nam  Nữ 30. Chuyên ngành học: ... 31. Quê quán: ...

KẾT QUẢ THỐNG KÊ Hệ số Cronchbach Alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .622 7 Item Statistics Mean Std. Deviation N

Ha Noi co nhieu co hoi viec

lam hon cho toi 3.91 .833 300

Song va lam viec tai Ha Noi

giup toi co thu nhap cao hon 3.80 .834 300

Ha Noi co moi truong giao duc, dao tao, nghien cuu hap dan

3.56 .984 300

Ha Noi co cac dieu kien y te, cham soc suc khoe tien loi, phat trien (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.57 .771 300

Ha Noi co he thong co so ha

tang phat trien 4.08 .752 300

Ha Noi co nhieu dich vu giai

tri hap dan 3.74 .757 300

Ha Noi co khi hau on hoa

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Ha Noi co nhieu co hoi viec

lam hon cho toi 21.40 10.541 .510 .536

Song va lam viec tai Ha Noi

giup toi co thu nhap cao hon 21.50 10.559 .505 .537

Ha Noi co moi truong giao duc, dao tao, nghien cuu hap dan

21.74 10.240 .442 .548

Ha Noi co cac dieu kien y te, cham soc suc khoe tien loi, phat trien

21.74 11.098 .448 .558

Ha Noi co he thong co so ha

tang phat trien 21.22 10.968 .494 .548

Ha Noi co nhieu dich vu giai

tri hap dan 21.56 10.896 .505 .544

Ha Noi co khi hau on hoa

thoai mai 22.66 12.184 -.058 .797

Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha N of Items

Mean Std. Deviation N Ha Noi co nhieu co hoi viec

lam hon cho toi 3.91 .833 300

Song va lam viec tai Ha Noi

giup toi co thu nhap cao hon 3.80 .834 300

Ha Noi co moi truong giao duc, dao tao, nghien cuu hap dan

3.56 .984 300

Ha Noi co cac dieu kien y te, cham soc suc khoe tien loi, phat trien (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.57 .771 300

Ha Noi co he thong co so ha

tang phat trien 4.08 .752 300

Ha Noi co nhieu dich vu giai

tri hap dan 3.74 .757 300

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Ha Noi co nhieu co hoi viec

lam hon cho toi 18.76 8.733 .560 .764

Song va lam viec tai Ha Noi

giup toi co thu nhap cao hon 18.86 8.814 .540 .769

Ha Noi co moi truong giao duc, dao tao, nghien cuu hap dan

19.10 8.184 .538 .773

Ha Noi co cac dieu kien y te, cham soc suc khoe tien loi, phat trien

19.10 9.124 .529 .771

Ha Noi co he thong co so ha

tang phat trien 18.58 9.094 .557 .765

Ha Noi co nhieu dich vu giai

Cronbach's

Alpha N of Items

.774 4

Item Statistics

Mean Std. Deviation N

Toi ka nguoi song tinh cam

va luon quan tam gia dinh 3.57 .817 300

Toi co trach nhiem cham lo

cho doi song kinh te gia dinh 3.67 .827 300

Toi co trach nhiem xay dung cuoc song o thanh pho de don nguoi than o que len

3.73 .893 300

Toi cam thay hai long ve nhung gi toi cham soc, lo lang cho gia dinh

3.75 .769 300 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Toi ka nguoi song tinh cam

va luon quan tam gia dinh 11.15 3.733 .675 .667 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toi co trach nhiem cham lo

cho doi song kinh te gia dinh 11.05 3.713 .670 .669

Toi co trach nhiem xay dung cuoc song o thanh pho de don nguoi than o que len

10.99 3.953 .501 .763

Toi cam thay hai long ve nhung gi toi cham soc, lo lang cho gia dinh

Mean Variance Std. Deviation N of Items 14.72 6.530 2.555 4 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .708 6 Item Statistics Mean Std. Deviation N

Toi co nhieu nguoi than, ban

be tai Ha Noi 4.21 .785 300

Nguoi than, ban be tai Ha Noi san sang gioi thieu viec lam cho toi

4.03 .833 300

Nguoi than, ban be tai Ha Noi san sang giup do toi trong cong viec

4.16 .799 300

Nguoi than, ban be tai Ha Noi san sang giup toi trong doi song tinh than

3.80 .961 300

Nguoi than, ban be tai Ha Noi san sang giup do toi trong doi song vat chat va tien bac

3.83 .999 300

Toi duoc cac co quan xuc tien viec lam giup do trong qua trinh tim viec

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lực chọn thành phố Hà Nội là nơi làm việc của sinh viên nogại tỉnh trên địa bàn (Trang 72)