Bước ựầu ựánh giá hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng các loạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số hệ thống chiếu sáng đến sinh trưởng một số giống hoa nuôi cấy in vitro (Trang 86)

DELUX lại cho hiệu quả tốt và phản ứng kém với các công thức chiếu sáng của ựèn LED và ựèn HQNN T8-36W R/B.

Về loại hình nút bình nuôi cấy sử dụng, loại hình bình nút có màng thoáng khắ vẫn thể hiện tốt hơn do màng thoáng khắ có tác dụng trao ựổi O2, C2H2, CO2 tốt với môi trường và ựộ ẩm tương ựối của môi trường tốt. điều này cũng ựược một số nhà nghiên cứu khẳng ựịnh như: Dương Tấn Nhựt và cs, 2004 ựã chứng minh khi nuôi cấy cây hoa bibi (Gypsophilapaniculata) thì loại hình nuôi cấy thoáng khắ cho khả năng sinh trưởng cây tốt hơn so với loại hình nuôi cấy thoáng khắ. Nếu nuôi cấy dưới hình thức không thoáng khắ thì cây hoa cẩm chướng và bibi sẽ xuất hiện hiện tượng thủy tinh thể (Majada và cs, 2001). Khi tăng mật ựộ trao ựổi khắ, tránh ựược hiện tượng thủy tinh hóa ở nuôi cấy hoa ựồng tiền (Jeong và cs, 1996). Sự phát triển rễ của bị ảnh hưởng bởi loại hình nuôi cấy thông thường, sự thoáng khắ của bình nuôi cũng ựược cải thiện rõ rệt khi chuyển cây ra vườn ươm (Dương Tấn Nhựt và cs, 2000; 2004)

3.3. Bước ựầu ựánh giá hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng các loại ựèn chiếu sáng chiếu sáng

Khi ựánh nghiên cứu khả năng sinh trưởng của ba giống hoa dưới các loại ựèn chiếu sáng thì thì cây in vitro sinh trưởng kém dưới ánh sáng ựèn LED. Do ựó, so sánh hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại ựèn chiếu sáng trong ựề tài, chúng tôi chỉ tiến hành so sánh các chỉ tiêu về ựầu tư và chi phắ sử dụng ựiện giữa ựèn huỳnh quang T10 - 40W (ựèn ựối chứng) với ựèn T8 Ờ 36W R/B và T8-36W DELUX.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mỗi công thức ựèn, chúng tôi tắnh toán trên 1 ngăn nuôi (130cm x 80cm) trên giá nuôi. Công thức ựèn T8 Ờ 36W R/B và công thức ựèn T8-36W DELUX ựược bố trắ 1bộ ựèn/1ngăn, công thức ựèn ựối chứng T10 Ờ 40W bố trắ 2bộ ựèn/1ngăn (2 bóng/2 bộ).

Bảng 3.13. đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại ựèn sử dụng trong nghiên cứu

Chỉ tiêu so sánh đèn ựối chứng T8-36W R/B đèn HQNN đèn HQNN T8-36W DELUX Số lượng ựèn sử dụng ban ựầu (bộ) 2 bộ 1 bộ 1 bộ

Công suất tiêu thụ (W) 40W x 2 bộ = 80W

36W x 1bộ = 36W

36W x 1bộ = 36W

Tuổi thọ (giờ) 12.000 giờ 12.000 giờ 12.000 giờ

Cường ựộ bức xạ quang hợp

TB (ộmol m-2s-1) 22,5 35 35

Số lượng ựèn sử dụng sau

12.000/giờ (2.7 năm) 2 bộ 1 bộ 1 bộ

điện tiêu thụ sau 12.000/giờ 960,0 kW 432,0 kW 432,0 kW Chi phắ tiền ựiện trong

12.000h (1500VND/kW/giờ) 1.440.000vnự 648.000vnự 648.000vnự Chi phắ ựầu tư thiết bị trong

12.000h (VND) 184.800vnự 241.000vnự 186.000vnự

Tổng chi phắ sau 12.000 giờ 1.624.800vnự 889.000vnự 834.000vnự

Qua bảng 3.13 chúng tôi nhận thấy rằng:

Các loại ựèn có cùng tuổi thọ là 12.000 giờ với thời gian sử dụng khoảng 2,7 năm (365 ngày/năm x 12 giờ/ngày = 4380 giờ, 12.000 giờ/ 4380 giờ =2,7397 năm ) thì chi phắ của ba loại ựèn này phụ thuộc vào công suất tiêu thụ và chi phắ ựầu tư thiết bị. Tắnh trên 1 ngăn nuôi cấy tắnh trong 12.000 giờ: Công thức ựèn ựối chứng T10 Ờ 40W tiêu thụ hết 960,0 kW (cao gấp 2,2 lần ) dẫn ựến chi phắ tiền ựiện cũng gấp 2,2 lần so với công suất tiêu thụ ựiện của công thức ựèn HQNN T8-36W R/B và công thức ựèn T8-36W DELUX.

Mặc dù chi phắ ựầu tư thiết bị của ựèn ựối chứng T10 Ờ 40W thấp (184.800ự) nhưng xét về tổng chi phắ ựầu tư và sử dụng ựiện sau 12.000 giờ thì lại cao hơn so với 2 loại ựèn T8 còn lại, cụ thể: Cao gấp 1,85 lần so với việc sử dụng công thức ựèn HQNN T8-36W R/B và cao gấp 1,95 lần so với việc sử dụng công thức ựèn T8- 36W DELUX.

Do ựó, trường hợp sử dụng ựèn HQNN T8-36W R/B thay thế cho ựèn ựối chứng T10 Ờ 40W thì số tiền tiết kiệm trung bình 1 năm là (1.624.800-889.000): 2,7 = 268.815 vnự, còn trường hợp sử dụng ựèn HQNN T8-36W DELUX thì số tiền tiết kiệm trung bình 1 năm là (1.624.800-834.000): 2,7 = 292.889 vnự.

Ngoài ra, khi chiếu sáng bằng ựèn ựối chứng T10 Ờ 40W thì nguồn sáng trắng của loại ựèn này còn phát ra các tia cực tắm ảnh hưởng tới sinh trưởng cây trồng. Như vậy, với ưu ựiểm chi phắ thấp và phổ ánh sáng phù hợp cho cây trồng thì ựèn HQNN T8-36W R/B và ựèn HQNN T8-36W DELUX là một ựiểm mới cần chú ý khi các nhà nuôi cấy mô muốn giảm giá thành sản phẩm.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1. Kết luận

1.Giai ựoạn nhân nhanh

Loại ựèn chiếu sáng thắch hợp cho nhân nhanh giống salem, cẩm chướng ựối với cả hai loại bình nút thoáng khắ và không thoáng khắ là ựèn T8 36W/RB.

Loại ựèn thắch hợp cho nhân nhanh giống ựồng tiền là công thức ựèn HQNN T8-36W DELUX.

2.Giai ựoạn ra rễ

Loại ựèn chiếu sáng phù hợp cho khả năng ra rễ của cây salem và cẩm chướng là ựèn T8-36W R/B.

Loại ựèn chiếu sáng thắch hợp cho khả năng ra rễ cây ựồng tiền là HQNN T8-36W DELUX. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. đối với cây salem, cẩm chướng và ựồng tiền ựèn chiếu sáng LED (65R/35B)

Công thức chiếu sáng từ ựèn LED cho hiệu quả phát triển chiều cao cây tốt ở cây salem, cẩm chướng, ựồng tiền chứng tỏ ánh sáng ựơn sắc ựỏ có tác dụng tốt cho việc kéo dài thân cây.

4. Sử dụng bình nuôi cấy có nút thoáng khắ trong nuôi cấy cây sa lem, cẩm chướng và ựồng tiền

Nuôi cấy thoáng khắ thể hiện ưu ựiểm nổi trội so với nuôi cấy không thoáng khắ do khả năng trao ựổi khắ gia tăng. Chất lượng của cây salem, ựồng tiền, cẩm chướng trong loại hình nuôi cấy thoáng khắ là tốt thể hiện ở khả năng tắch lũy khối lượng khô, khối lượng tươi, chỉ số SPAD, khả năng nhân chồi, số lượng rễ. Do ựó, loại hình nuôi cấy thoáng khắ cần ựược sử dụng rộng rãi trong nuôi cấy mô.

5. Chi phắ của một số hệ thống chiếu sáng ựã sử dụng trong thắ nghiệm

Với tuổi thọ của các loại ựèn là tương ựương, thì các loại ựèn T8 tiết kiệm ựiện cũng như chi phắ hơn so với ựèn T10. Tắnh cho 1 ngăn của giá nuôi cây: sử dụng ựèn HQNN T8-36W R/B thay thế cho ựèn ựối chứng T10 - 40W thì số tiền tiết kiệm trung bình 1 năm là 268.815 vnự, sử dụng ựèn HQNN T8-36W DELUX thì số

tiền tiết kiệm trung bình 1 năm là 292.889vnự.

2. đề nghị

Áp dụng các kết quả nghiên cứu nêu trên của ựề tài vào nhân giống in vitro

cây hoa sa lem, cẩm chướng và ựồng tiền ựể nâng cao chất lượng cây giống cấy mô và giảm chi phắ ựiện năng trong chiếu sáng.

Cần tiếp tục nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển của các cây ựã nhân giống

in vitro trong ựiều kiện chiếu sáng bằng các loại ựèn khác nhau ở ựiều kiện tự nhiên ựể ựánh giá ựược tác ựộng toàn diện của các loại ựèn chiếu sáng ựã nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Dương Tấn Nhựt, Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Hồng Vũ, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Tri Minh và Nguyễn Thị Thanh Hằng, 2004a. Cải tiến hệ thống nhân giống cây Dâu

tây bằng nuôi cấy trong túi nilon.Tạp chắ Công nghệ Sinh học 2(2): 227 Ờ 234.

2. Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Quốc Thiện, Nguyễn Thành Hải, đoàn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Ngọc Kim Vy, Nguyễn Văn Bình, Phan Xuân Huyên, Nguyễn Thị Diệu Hương và đỗ Năng Vịnh, 2004b. Nuôi cấy lỏng và nuôi cấy thoáng khắ trong việc gia tăng sự tái sinh chồi và nâng cao chất lượng cây hoa

Lily (Lilium longiflorum). Tạp chắ Công nghệ Sinh học 2(2): 487 Ờ 499.

3. Dương Tấn Nhựt và Nguyễn Bá Nam, 2009. Ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng ựơn

sắc lên sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc (Chrysanthemum morifoliumcv.

ỘnútỢ) nuôi cấy in vitro. Tạp chắ Công nghệ sinh học 7(1): 91 - 98.

4. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Trần Ngọc Anh, Phạm Thanh Nga, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Thủy và Trần Thế Mai, 2012a. Nghiên cứu xác ựịnh hệ thống chiếu sáng thắch hợp cho một số loại cây nuôi cấy mô. Rạng đông hợp tác và liên kết xây dựng Ờ phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ. tr 74 Ờ 89.

5. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Trần Ngọc Anh, Phạm Thanh Nga, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Thủy và Trần Thế Mai, 2012b. Nghiên cứu xác ựịnh thiết bị chiếu sáng thắch hợp cho cúc ở vườn nhân giống và vườn sản xuất. Rạng đông hợp tác và liên kết xây dựng Ờ phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ. tr 90 Ờ 98. 6. Nguyễn Quang Thạch, 2013. Sản xuất thiết bị chiếu sáng cho nông nghiệp công nghệ

cao. Tạp chắ tia sáng, số 12, tr 36 Ờ 40.

7. Nguyễn Trắ Minh, Nguyễn Thị Quỳnh và Nguyễn Văn Uyển, 2008. Ảnh hưởng của

cường ựộ ánh sáng và hàm lượng CO2 lên khả năng sinh trưởng in vitro ex vitro

cây dâu tây (Fragaria ananassa Duch.). Tạp chắ Công nghệ Sinh học 6(1): 233 Ờ

239.

8. Vũ Ngọc Lan, 2012. ỘNghiên cứu nhân giống in vitro không sử dụng chất ựiều tiết sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật nuôi trồng hai loài lan bản ựịa (Dendrobium

nobile Lindl., Dendrobium chrysanthum Lindl.,) tại Hà NộiỢ. Luận án tiến sĩ nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp, tr 32 Ờ 33.

9. Vũ Ngọc Lan và Nguyễn Thị Lý Anh, 2013. Nhân giống in vitro loài lan bản

Dendrobium nobile Lindl.Tạp chắ Khoa học và Phát triển, tập 11, số 7: 917 Ờ 925.

10. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình Sinh lý thực vật. NXB Nông Nghiệp, tr 79-118.

11. Lê Thị Xuân (2012). ỘNghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro hai giống cẩm chướng ựột biến mới Hồng ngọc và Hồng hạcỢ. Luận văn tốt nghiệp, Trường đH nông nghiệp Hà Nội.

12. đặng Văn đông đinh Thế Lộc, 2003, Giáo trình cây hoa, NXB Nông nghiệp.

13. đặng Văn đông, đinh Thế Lộc; 2003; Công nghệ mới trồng hoa mới cho thu nhập cao - Hoa cúc, NXB Lao ựộng - xã hội

14. Nguyễn Quang Thạch (chủ biên), Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo

(2005).Giáo trình công nghệ sinh học Nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, đại

học Nông nghiệp Hà Nội.

16. Vũ Văn Vụ, Hoàng đức Cự (1993). Sinh lý học thực vật. Giáo trình cao học Nông nghiệp sinh học. Viện KHKTNNMN Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

17.Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2007).Sinh lý học thực vật . NXB Giáo dục Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

18. Ammirato P.V. (1987), ỘOrganization events during somatic embryogensisỢ, In: Green C.E., Somer D.A., Hacket W.P., Biesboer D.D., eds., Plant Tiss. Cell Cult., pp: 57-81.

19. Appelgren M. (1991), ỘEffects of light quality on stem elongation of

Pelargonium in vitroỢ, Sci. Hort., 45, pp: 345-351.

20. Bertazza G., Baradil R., Predieri S. (1995), ỘLight effects on in vitro rooting of pear cultivars of different rhizogenic abilityỢ, Plant Cell Tiss. Org. Cult., 41, pp: 139-143. 21. Brigg W.R., Beck C.F., Cashmore A.R., Christie J.M., Hughes J., Jarillo J.A.,

Kagawa T., Kanegae H., Liscum E., Nagatani A., Okada K., Salomon M., Rudiger W., Sakai T., Takano M., Wada M., Watson J.C. (2001), ỘThe phototropin family of photoreceptorsỢ, Plant Cell, 13, pp: 993-997.

23. Brown et al., (1995), Anatomical Features of Pepper Plants (Capsicum annuum L.)

Grown under Red Light-emitting Diodes Supplemented with Blue or Far-red Light Annals of Botany 79: 273Ờ282

22. Bula R.J., Morrow T.W., Tibbitt T.W., Barta D.J., Ignatius R.W., Martin. T.S. (1991), ỘLight-emiiting diodes as a radiation source for plantsỢ, Hort. Sci., 26, pp: 203-205.

24. Cope, K.R. and Bugbee Bruce, 2013. Spectral Effects of Three Types of White Light Ờ emitting Diodes on Plant Growth and Development: Absolute versus Relative

Amounts of Blue Light. Hortscience 48 (4): 504 Ờ 509.

25. Chee R. (1986), ỘIn vitro culture of Vitis: the effects of light spectrum, maganese and potassium iodide on morphogenesisỢ, Plant Cell Tiss. Org. Cult., 7, pp: 121-134.

26. Chee R., Pool R.M. (1989), ỘMorphogenesis respones to propagule trimming, spectral irradiation and photoperiod of grapevine shoots recultured in vitroỢ, Hort. Sci., 44, pp: 350-354.

27. Desjardins Y, Laforge F, Lussier C and Gosselin A, 1988. Effect of CO2 enrichment

and high photosynthetic photon flux on the development of autotrophy and growth of

tissue-cultured strawberry, raspberry and asparagus plants. Acta Hort 230: 45 Ờ 47.

28. Debergh P., AitkenỜChristie J., Cohen D., Grout B., Von Amold S., Zimmerman R., Ziv M. (1992), ỘReconsideration of the term ỘvitrificationỢ as used in micropropagationỢ, Plant Cell Tiss. Org. Cult., 30, pp: 135-140.

29. D.M.U.B. Dhanasekera, 1998. Cut flower production in Srilanka, Superintendent, Royal Botanic Gardens, Peradeniya, Sri Lanka. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Dooley J.H. (1991), ỘInfluence of lighting spectra on plant tissue cultureỢ, ASAE paper, 917530. 26. Fal M.A. , Majada J.P. , Sánchez -Tamés R. (2002). Physical

environment in non-ventilated culture vessels affects in vitro growth and

morphogenesis of several cultivars of Dianthus Caryophyllus L. .In Vitro Cellular &

Developmental Biology - Plant. Volume Issue 6, pp 589-594.

31. Duong Tan Nhut, Nguyen Quoc Thien, Pham Thi Nhung, Pham Thi Bich Thuy, Nguyen Van Binh, Bui Van Le, K. Yoeup Paek. 2004. Effect of aeration on the

growth and development of Gypsophilapaniculata L. cultured in vitro. Progagation of Ornamental Plants. 4(2): 48- 52

32. Folta K.M., Spalding E.P. (2001), ỘUnexpected roles for cryptochrome2 and phototropin revealed by hight Ờ resolution analysis of blue light Ờ mediated hypocotyl growth inhibihitionỢ, Plant Journal, 26, pp: 471-478.

33. Grimstad S.O. (1991), ỘThe efficiency of fluorescent lamps in young lettuce plant productionỢ, Norw. J. Agric. Sci., 5, pp: 261-267.

34. Gảllagher S., Short T.W, Ray P.M., Pratt L.H., Briggs W.R. (1988) ỘLight- mediated changes in two proteins founds associated with plasma membrane fractions from pea stem sectionsỢ, Proc. Natl Acad., USA 85, pp: 8003-8007.

35. Gressel J. (1979), ỘBlue light photoreceptionỢ, Photochem. Photobiol., 30, pp: 749-754.

36. Huang K., Beck C.F. (2003), ỘPhototropin is the blue light receptor that controls multiple steps in the sexual life cycle of the green alga Chlamydomonas reinhadtiiỢ, Proc. Natl. Acad. Sci. USA 100, pp: 6369 - 6274.

37. Hughes K.W. (1981), Ộ In vitro ecology: exogenous factors affecting growth and

morphogenesis in plant culture systemsỢ, Environ. Exp. Bot., 21, pp: 281-288. 38. Kinoshita T., Doi M., Suetsugu N., Kagawa T., Wada M., Shimayaki K. (2001),

ỘPhot1 and phot2 mediate blue ligth regulation of stomatal openingỖ, Nature, 414, pp: 656-660.

39. Kirdmanee C, Kitaya Y and Kozai T, 1995. Effect of CO2 enrichment and supporting

material. In Vitro Cell Dev Biol Plant 31: 144 Ờ 149.

40. Khattak A.M., Simon P. (2004), ỘLight quality and temperature effects on Antirhinum growth and developmentỢ, J. Zhejiang Univ. Sci., 6, pp: 119-124.

41. Klein W.H. (1969), ỘSpectral distribution and its control of plant growth and developmentỢ, Progress report on AEC Research Project Ờ Contract AT (30 - 1) 2373. Radiation Biology Laboratory, Smithonian Institution.

Kozai T, 1991. Photoautotrophic micropropagation. In vitro Cell Dev Biol Plant 27: 47 Ờ

51.

42. Kozai T, Iwabuchi T, Watanabe K and Watanabe I, 1991. Photoautotrophic and

photomixotrophic growth of strawberry plantlets in vitro and changes in nutrient

composition of the medium. Plant Cell Tiss Org Cult 25: 107 Ờ 115.

43. Kozai T., Fujawara K., Hayashi M., Aitken-Christie J. (1992), ỘThe in vitro environment and its control in micropropagationỢ, In: Kubota K., Kozai T., eds., Transplant production systems, Klumer Academic Publishers, Dordrecht, pp: 247-252.

44. Kozai T and Jeong BR, 1993. Environmental control for autotrophic micropropagation. Environmental Control in Micropropagation, Chieri Kubota (ed) 2: 467 Ờ 480. 45. Kozai T and Sekimoto K, 1988. Effects of the number of air changes per hour of the

closed vessel and the photosynthetic photon flux on the carbon dioxide concentration

inside the vessel and the growth of strawberry plantlets in vitro. Environ Control Biol

26: 21 Ờ 29.

46. Jeong BR, Yang CS and Park JC, 1996. Growth of Gerbera hybrid in vitro as affected

by CO2 concentration and air exchange rate of the vessel. Proc Inter Sym Plant (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Production in Closed Ecosystems. Acta Hort 440: 510 Ờ 514.

47. Jan Plasmeijer and Chumi Yanai, 2013. Cut flower and Ornamental Plant Weekly Price Report Issue No. W52, of 04 January 2013.

48. Lim Heng Jong et al, 1998. Cut flower production in Malaysia, Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI), Malaysia.

49. Liu C.Z., Wang Y.C., Kang X.Z., Ouyang F. (1999), ỘInvestigation of light, temperature and cultivated modes on growth and artemisinin synthesis of

Artemisia annua L. shootsỢ, Acta. Phytophys. Sin., 25, pp: 105-109.

50. Moe R., Heins R. (1990), ỘControl of plant morphogenesis and flowering by light quality and temperatureỢ, Acta Hort, 272, pp: 81-89.

51. Morgan D.C., Smith H. (1981), ỘNon Ờ photosynthesis respones to light qualityỢ,

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số hệ thống chiếu sáng đến sinh trưởng một số giống hoa nuôi cấy in vitro (Trang 86)