Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh gồm 10 yếu tố tác động sự thỏa mãn công việc. Các yếu tố được đo lường bằng sự kế thừa các nghiên cứu trước kia.
1. Tiền lương 2. Cơ hội thăng tiến
3. Sự giám sát của lãnh đạo 4. Phúc lợi
5. Phần thưởng khi làm tốt 6. Điều kiện làm việc 7. Đồng nghiệp
8. Tính chất công việc 9. Sự giao tiếp trong tổ chức 10. Sử dụng khả năng làm việc
Bảng 3.1. Thang đo
(Nguồn: Bảng thang đo của tác giả, tháng 10/2013)
Biến Nội dung biến quan sát Nguồn I TIỀN LƯƠNG
v1.1 Tôi cảm thấy được trả lương hợp lý cho công việc tôi đang làm.
(Spector, 1994) v1.2 Sự tăng lương diễn ra quá ít lần trong năm
v1.3 Tôi cảm thấy không được công ty đánh giá cao dựa trên khoản tiền mà công ty trả cho tôi. v1.4 Tôi hài lòng về cơ hội được tăng lương.
II CƠ HỘI THĂNG TIẾN
v2.1 Công việc của tôi có quá ít cơ hội thăng tiến.
(Spector, 1994) v2.2 Cơ hội thăng tiến như nhau đối với các nhân
viên hoàn thành tốt nhiệm vụ
v2.3 Khi làm việc ở đây, mọi người đều có cơ hội thăng tiến giống như ở những công ty khác. v2.4 Tôi thỏa mãn với cơ hội thăng chức của tôi
III SỰ GIÁM SÁT CỦA LÃNH ĐẠO
v3.1 Sếp của tôi là người rất có năng lực làm việc
(Spector, 1994) v3.2 Sếp thật không công bằng đối với tôi
v3.3 Sếp của tôi ít quan tâm đến cảm xúc của nhân viên cấp dưới
v3.4 Tôi rất yêu mến sếp của tôi
IV PHÚC LỢI
v4.1 Tôi không hài lòng với chính sách phúc lợi của công ty
(Spector, 1994) v4.2 Chính sách phúc lợi của công ty cũng giống
như những công ty khác
v4.3 Gói phúc lợi mà tôi được hưởng từ công ty là hợp lý
v4.4 Có nhiều phúc lợi tôi đáng được hưởng từ công ty nhưng tôi không được hưởng
V PHẦN THƯỞNG
v5.1 Tôi được mọi người thừa nhận khi tôi làm tốt công việc
(Spector, 1994) v5.2 Tôi không cảm thấy những công việc tôi đã làm
được đánh giá đúng
v5.3 Có ít phần thưởng dành cho nhân viên trong công ty
v5.4 Tôi không cảm thấy những nỗ lực của tôi được thưởng xứng đáng
VI ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
v6.1 Có nhiều thủ tục và qui tắc gây khó khăn trong quá trình làm việc
(Spector, 1994) v6.2 Các nỗ lực của tôi trong công việc ít khi bị cản
trở bởi tệ quan liêu
v6.3 Tôi phải làm quá nhiều việc
v6.4 Tôi phải làm nhiều công việc giấy tờ (thủ tục hành chính)
VII ĐỒNG NGHIỆP
v7.1 Tôi thích những người làm việc chung
(Spector, 1994) v7.2 Tôi phải làm việc nhiều hơn bởi vì các đồng
nghiệp của tôi thiếu năng lực v7.3 Tôi thích đồng nghiệp của tôi
VIII TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC
v8.1 Đôi khi, tôi cảm thấy công việc mình làm không có ý nghĩa
(Spector, 1994) v8.2 Tôi thích những công việc tôi đang làm
v8.3 Tôi cảm thấy rất tự hào về công việc đang làm v8.4 Công việc của tôi thật tuyệt
IX SỰ GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC
v9.1 Tôi đánh giá tốt quá trình trao đổi, thông tin giữa các nhân viên trong công ty
(Spector, 1994) v9.2 Mục tiêu của công ty không rõ ràng đối với tôi
v9.3 Tôi thường cảm thấy không biết việc gì đang diễn ra trong công ty
v9.4 Công việc cấp trên giao không được giải thích đầy đủ, tường tận
X SỬ DỤNG KHẢ NĂNG LÀM VIỆC
v10.1 Tôi có cơ hội làm công việc mà tôi có thể làm một cách tốt nhất
Weiss, Dawis, England và
Lofquist (1967) v10.2 Tôi có cơ hội làm công việc phù hợp với khả
năng
v10.3 Tôi có cơ hội để tận dụng năng lực tốt nhất của tôi
v10.4 Tôi có cơ hội làm những việc tận dụng khả năng của tôi
v10.5 Tôi có cơ hội tận dụng khả năng và kỹ năng của tôi
XI THỎA MÃN CÔNG VIỆC
a1 Tôi thấy rất thỏa mãn với công việc hiện tại
Brayfield và Rothe (1951) a2 Tôi thấy nhiệt tình với công việc trong hầu hết
các ngày làm việc
a3 Mỗi ngày của công việc dường như kéo dài vô tận
a4 Tôi thấy thực sự yêu thích công việc của mình a5 Tôi thấy công việc khá khó chịu