ta.
2. Về tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM cho học sinh.
3. Về kỹ năng :
3. Về kỹ năng :
giành và giữ chính quyền .Giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền càng khó hơn, với Việt Nam bài học này có ý nghĩa sâu sắc. Để thấy được Đảng và nhân dân ta đã tiến hành xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng như thế nào sau cách mạng tháng Tám….
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 (Hoạt động cả lớp, cá nhân)
Giáo Viên liên hệ những thỏa thuận của hội nghị Ianta về tình hình Việt Nam.
Cho HS xem hình quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta (xem phụ lục 3)
Cho HS xem hình quân Anh kéo vào nước ta (xem phụ lục 4)
GV: 20 vạn Tưởng và bọn tay sai phản
động, ĐQ Anh 1 vạn, ĐQ Pháp, 6 vạn quân Nhật. I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945. 1. Khó khăn: a. Đối ngoại
- Quân đội các nước đồng minh kéo vào nước ta, giải giáp quân Nhật:
+ Miền bắc: từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc 20 vạn quân Tưởng, tay sai Việt Quốc, Việt Cách .
+ Miền Nam: từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, Anh giúp Pháp xâm lược Việt Nam trở lại. 6 vạn quân Nhật chưa tước vũ khí.
+ Bọn phản động ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng
b. Đối nội:
- Chính trị: chính quyền CM còn non trẻ. Lực lượng vũ trang còn yếu