d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Hớng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết về văn bản thông báo
Gọi Hs trả lời các câu hỏi ở mục I -
Trang 148. - Thông báo.- Tờng trình. Gv tổng kết theo 2 bảng hệ thống
(Trang 402. Sách thiết kế) - Báo cáo.- Đề nghị. Giáo viên cần lu ý cho Hs. * Lu ý:
- Ai thông báo? - Thông báo cho ai? - Trong tình huống nào? - Thông báo về việc gì? - Thông báo nh thế nào?
Hoạt động 2 II. Hớng dẫn luyện tập
* Bài tập 1: Yêu cầu Hs lựa chọn văn bản thích
howp trong các trờng hợp ở bài tập 1 (Sgk - Trang 149).
- Thông báo. - Báo cáo. - Thông báo. * Bài tập 2: Yêu cầu Hs chỉ ra những chỗ sai
trong văn bản thông báo và chữa lại cho đúng.
- Những lỗi sai:
+ Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lu viết ở gốc trái, phía trên và phía dới văn bản thông báo.
+ Nội dung thông báo cha phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra…
- Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bản thông báo.
Yêu cầu Hs tìm thêm những tình huống cụ thể cần viết văn bản thông báo.
* Bài tập 3:
* Bài tập 4: Chọn một trong những tình huống Hs
nêu ra để viết thành một văn bản thông báo hoàn chỉnh và đọc to trớc lớp.
Gv- Hs: Nhận xét- bổ sung.
IV. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức.
V. Dặn dò:
- Về nhà, chọn một tình huống để viết một văn bản thông báo hoàn chỉnh.
Ngày soạn: ..……../……..../. .. ...… …
Ngày dạy: . .… ……/.. ...… /. .… ……….
Tiết 139 ôn tập phần tập làm văn
a. mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng phần Tập Làm Văn đã học trong năm.
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh; biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự; biết kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
c. chuẩn bị: