- Trò: Xem trớc bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Xác định từ ngữ xng hô địa phơng
Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích. ? Xác định từ xng hô địa phơng trong
các đoạn trích. - Từ xng hô địa phơng (“u” dùng để gọi mẹ)
- “Mợ" (dùng để gọi mẹ): Biệt ngữ xã hội.
Hoạt động 2 II. Tìm từ xng hô ở địa phơng
? Tìm những từ ngữ xng hô và cách x- ng hô ở địa phơng em và những địa ph- ơng khác mà em biết?
- Đại từ trỏ ngời: tui, choa, qua (tôi), tau (tao), bầy tui (chúng tôi), mi (mày), hấn (hắn)…
- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xng hô: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ, má; mệ (bà); cố (cụ);…
Hoạt động 3 III. Tìm những cách xng hô ở địa phơng
Gv: ở mỗi địa phơng, cách xng hô có sự khác nhau rất đa dạng và tinh tế? Lấy ví dụ?
- Thầy/ cô giáo: em- thầy/cô hoặc con- thầy/cô hoặc cháu- thầy/cô…
- Chị của mẹ mình là: cháu- dì…
- Chồng của cô mình là: cháu- chú hoặc cháu- dợng.
- Bà nội: cháu- bà hoặc cháu - nội.
- Ông ngoại: cháu - ông hoặc cháu ngoại.
Hoạt động 4 IV. Tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ địa phơng trong giao tiếp.
Gv: Cho Hs đối chiếu từ xng hô với từ
chỉ quan hệ thân thuộc. - Dùng trong phạm vi giao tiếp rất hẹp (giữa những ngời trong gia đình hay cùng địa phơng ), không dùng trong…
hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
IV. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức.
V. Dặn dò:
- Về nhà, tìm và xác định các từ ngữ xng hô trong địa phơng của mình.
Ngày soạn: ..……../……..../. .. ...… …
Ngày dạy: . .… ……/.. ...… /. .… ……….
Tiết 136 luyện tập làm văn bản thông báo
a. mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
c. chuẩn bị: