Trò: Xem kỹ bài làm.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ II (Trang 32 - 37)

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: Không. II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Kiểm tra việc chữa bài của học sinh Hoạt động 2 II. Giáo viên nhận xét bài làm

Hoạt động 3 III. Chữa một số lỗi sai

Hoạt động 4 IV. Đọc bài hay

Giáo viên đọc lên các bài hay cho cả lớp cùng nghe.

Hoạt động 5 V. Học sinh tự chữa bài của mình IV. Củng cố:

- Giáo viên nhắc lại một số ý chính.

V. Dặn dò:

- Những em điểm yếu viết lại ở nhà.

Ngày soạn: ..……../……..../. .. ...… …

Ngày dạy: . .… ……/.. .../. .… ……….

Tiết 130 kiểm tra tiếng việt

a. mục đích yêu cầu:

- Củng cố kiến thức về các kiểu câu, hành động nói, về thể loại. - Rèn kỹ năng xác định các kiểu câu, kỹ năng xác định lợt thoại.

b. phơng pháp:- Trắc nghiệm, tự luận. - Trắc nghiệm, tự luận. c. chuẩn bị: - Thầy: Ra đề, đáp án. - Trò: Ôn kỹ bài. d. tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

A. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Mẹ đi chợ cha ạ?

B. Ai là tác giả của bài thơ này? C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?

Câu 2: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến? A. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?

B. Ngời thuê viết nay đâu.

C. Nhng lại đằng này đã, về làm gì vội? D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Câu 3: Câu nào dới đây không phải là câu cảm thán?

A. Thế thì con biết làm thế nào đợc? B. Thảm hại thay cho nó!

C. Lấy bấy giờ ta cùng các ngơi sẽ bị bắt, đau xót biết nhờng nào! D. ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu!

Câu 4: Câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” là câu phủ định. Đúng hay sai?

Câu 5: Một ngời cha là giám đốc công ty nói chuyện với ngời con là trởng phòng tài vụ của công ty đó về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?

A. Quan hệ gia đình. B. Quan hệ tuổi tác.

C. Quan hệ chức vụ xã hội. D. Quan hệ bạn bè, đồng nghiệp.

Câu 6: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Ngời con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tợng đó ngời con nói xen vào câu chuyện nh trên đợc gọi là hiện tợng gì?

A. Nói leo B. Nói cớp C. Nói tránh D. Nói hỗn. Câu 7: Trật tự từ của dòng thơ nào góp phần tạo nên tính nhạc?

A. Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi trong. Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp. B. Con lại về quê mẹ nuôi xa. Một buổi tra nắng dài bãi cát.

C. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối. Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. D. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm. Heo hút cồn mây súng ngửi trời. Câu 8: ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì? “A Sử thay áo mới, khoác thêm 2 vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu .

A. Góp phần thể hiện tính cách nhân vật. B. Thể hiện trình trự quan sát của ngời nói. C. Thể hiện trình tự trớc sau của hoạt động.

D. Nhấn mạnh sự cầu kì trong trang phục của nhân vật.

Câu 9: Trong các cụm từ in đậm của những câu văn dới đây, trật tự cụm từ nào thể hiện thứ bậc trong sự việc đợc nói đến?

A. Theo sau thống lí là một lũ thống quán (một chức vụ nh phó lí), xéo phải (nh trởng thôn) và một bọn thị sống vẫn thờng ra vào hầu hạ, ăn thịt uống rợu, hút thuốc phiện nhà thống lí.

B. Chi Hoàng cời nhiều quá, phát ho, chảy cả nớc mắt ra ngoài.

C. Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút.

D. Ngời Việt khô khốc, thèm tắm và rất thèm vào bếp lục cơm nguội. Câu 10: Câu nào không mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic?

A. Trong bóng đá nói riêng và học tập nói chung, Minh đều đạt đợc những thành tích xuất sắc.

B. Vừa đi học Minh vừa học giỏi.

C. Tuy học giỏi nhng Quyên vẫn đỗ đại học. D. Vì thơng con nên lão Hạc đã tự sát.

B. Phần tự luận:

Câu 1: Xác định các kiểu câu và hành động nói trong đoạn văn sau:

Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại b

ng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

- Này U ăn đi! (2) Để mãi! (3) U có ăn thì con mới ăn. (4) U không ăn con cũng không muốn ăn nữa. (5)

Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. (6)

Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha. (7).

- Sáng nay, ngời ta đấm U có đau không? (8). Chị Dậu khẽ gạt nớc mắt (9):

- Không đau con ạ! (10).

Câu 2: Cho trớc câu hỏi sau: “Em vừa nói gì thế?”

Lần lợt trả lời bằng các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật.

Đáp án: A. Trắc nghiệm: 1. C 4. S 7. B 2. C 5. C 8. C 3. A 6. B 9. A 10. D B. Tự luận: Câu 1: - 1, 3, 6, 7, 9: Câu trần thuật. - 4, 5: Câu khẳng định. - 2: Câu cầu khiến. - 8: Câu nghi vấn. - 10: Câu phủ định. Câu 2:

- Anh điếc à?

- Trời ơi, hoá ra hồn vía anh để tận đâu đâu! - Anh có thể bỏ cái kiểu hỏi lại ấy đi đợc rồi đấy! - Em nói rằng trời sắp ma.

IV. Củng cố:

- Thu bài.

V. Dặn dò:

Ngày soạn: ..……../……..../. .. ...… …

Ngày dạy: . .… ……/.. .../. .… ……….

Tiết 131 trả bài tập làm văn số 7

a. mục đích yêu cầu:

- Củng cố lý thuyết nghị luận: phép lập luận, đa dẫn chứng, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, cách đa yếu tố biểu cảm, tự sự vào nghị luận.

- Rèn kỹ năng lập luận, đa luận cứ, luận chứng.

b. phơng pháp:

- Thảo luận.

c. chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 KỲ II (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w