Tinh chế bằng ethyl acetate <
3.2.3. Các yếu tô" ảnh hưổng đến quá trình trích ly và thu nhận polyphenol
a) Khảo sát quá trình trích ly
Trích ly là nhằm mục đích tách polyphenol ra khỏi lá sake bằng cách sử dụng dung môi để hoà tan dựa trên cơ sở chênh lệch nồng độ.
Hình 2.12: Quá trình trích ly
Phương pháp khảo sát: khi khảo sát một yếu tô" nào đó (nhiệt độ, thời gian...) thì các yếu tô" còn lại được cô" định. Yếu tô" nào khảo sát xong thì sẽ được cố định ở giá trị tối ưu để tiếp tục khảo sát đến các yếu tô" khác.
♦♦♦ Tiến hành khảo sát ảnh hưởng của dung môi trích ly Khôi lượng mẫu cho mỗi thí nghiệm là lOg.
Chuẩn bị 6 mẫu thí nghiệm theo các nồng độ dung môi trích ly như sau: H20, cồn 50°, 60°, 70°, 80°, 96°.
❖ Tiến hành khảo sát tỷ lệ dung môi trích ly
Chuẩn bị 6 mẫu thí nghiệm theo các tỷ lệ khôi lượng nguyên liệu: dung môi như sau: 1:5; 1:10; 1:15; 1:20; 1:25; 1:30.
❖ Tiến hành khảo sát nhiệt độ trích ly
Chuẩn bị 6 mẫu thí nghiệm theo các nhiệt độ như sau: 30, 40, 50, 60, 70, 80 (°C)
❖ Tiến hành khảo sát điều kiện môi trường (pH) trích ly
Chuẩn bị 6 mẫu thí nghiệm theo các pH như sau: 5.5, 5, 4.5, 4, 3.5, 3.
❖ Tiến hành xác định hiệu suất trích ly
Tiến hành trích ly mẫu ở điều kiện tối ưu đã khảo sát ở trên. Sau khi trích ly 1 lần xong thì tiến hành lọc thu lấy dịch lọc. Phần bã tiếp tục được sử dụng để trích ly lại (lần 2, 3, 4) ở các điều kiện tương tự như trích ly lần 1.
Việc trích ly được lặp lại 4 lần trên cùng một mẫu. Đo OD của dung dịch sau mỗi lần trích ly. Từ đó so sánh với hàm lượng ban đầu để tính được hiệu suất trích ly.
♦♦♦ Tiến hành khảo sát thời gian
b) Khảo sát quá trình xử lý acid
Xử lý acid nhằm mục đích thuỷ phân và loại bỏ các thành phần protein và các hợp chất cao phân tử có trong dịch trích ly dựa vào việc giảm pH và dùng tác nhân thủy phân acid HC1.
Hình 2.13: Quá trình xử lý acid ❖ Tiến hành khảo sát tỷ lệ cao chiết 1/dung môi
Khôi lượng cao chiết sử dụng để khảo sát cho mỗi thí nghiệm là 5g
Chuẩn bị 4 mẫu thí nghiệm có tỷ lệ cao chiết 1/ dung môi như sau: 1/5; 1/10; 1/15; 1/20.
♦♦♦ Tiến hành khảo sát nhiệt độ xử lý acid
❖ Tiến hành khảo sát thời gian xử lý acid
Chuẩn bị 5 mẫu thí nghiệm theo các thời gian như sau: 15, 30, 45, 60, 75 (phút).
❖ Tiến hành khảo sát thời gian lắng tủa
Chuẩn bị 4 mẫu thí nghiệm theo các thời gian như sau: 12, 24, 36, 48 (giờ).
c) Khảo sát quá trình tinh sạch
Tinh sạch dung dịch sau khi lắng tủa nhằm mục đích thu nhận polyphenol tinh khiết, vì khi cho dung dịch ethyl acetate vào dung dịch sau xử lý acid thì hỗn hợp sẽ 80 (°C)
chia thành 2 pha, trong đó polyphenol sẽ hoà tan vào trong lớp ethyl acetate. Sau khi kết thúc, cô đặc để đuổi ethyl acetate và thu lại sản phẩm cuối cùng là cao chiết polyphenol.
Hình 2.14: Quá trình tinh sạch thu cao polyphenol
❖ Tiến hành khảo sát tỷ lệ dịch sau xử lý acid/ ethyl acetate
Sau quá trình xử lý acid, dung dịch được lọc trong và sử dụng 100ml cho mỗi lần khảo sát.
Chuẩn bị 5 mẫu thí nghiệm có tỷ lệ dịch polyphenol/ ethyl acetate như sau: 1/1, 2/1, 3/1, 4/1, 5/1.
♦♦♦ Tiến hành xác định hiệu suất tinh sạch
Tiến hành tinh sạch dịch cao chiết 1 ở điều kiện tôi ưu đã khảo sát ở trên. Tinh sạch lần 1 xong thì tiến hành gạn lọc thu lấy dịch trong (pha ethyl acetate). Phần dịch cao chiết (pha nước) còn lại tiếp tục được cho ethyl actetate vào để tinh sạch lại (lần 2, 3, 4, 5) ở các điều kiện tương tự như tinh sạch lần 1.
Việc tinh sạch được lặp lại 5 lần trên cùng một dung dịch cao chiết. Đo OD của dung dịch ethyl acetate sau mỗi lần tinh sạch. Từ đó so sánh với hàm lượng ban đầu để tính được hiệu suất tinh sạch.
+ Hiệu suất của quá trình tinh chế polyphenol bằng ethyl acetate ypolyphenol trong pha etyl acetat H = — — ---í--- x 100%
X Polyphenol trong dịch sau xử lý
+ Hiệu suất của quá trình thu nhận polyphenol ( so với chất khô có trong nguyên liệu ban đầu)
^Polyphenol trong cao polyphenol (mg) H = --- ---— X 100%
Khôi lượng chất khô (mg) trong nguyên liệu ban đầu ♦♦♦ Tiến hành khảo sát thời gian tinh
Chuẩn bị 5 mẫu thí nghiệm khảo sát theo các thời gian như sau: 30, 45, 60, 75, 90 (phút)
+ Hiệu suất của quá trình thu nhận polyphenol ( so với tổng polyphenol có trong nguyên liệu ban đầu)
X Polyphenol trong cao polyphenol (mg)
H = —--- X 100% X Polyphenol trong nguyên liệu ban đầu (mg)
+ Độ tinh khiết của chế phẩm
X Polyphenol trong cao polyphenol (mg) H =