LUYỆN VIẾT VĂN MIÊU TẢ I Chữa bài về nhà:

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh dạy thêm Ngữ văn lớp 6 tham khảo (3) (Trang 46)

I. Phương pháp, kỹ năng làm văn miêu tả:

LUYỆN VIẾT VĂN MIÊU TẢ I Chữa bài về nhà:

I. Chữa bài về nhà:

1. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Miêu tả cảnh thiên nhiên.

- Nội dung: Tả vẻ đẹp riêng, đặc sắc buổi sáng trên quê hương em. - Giới hạn: Không giới hạn về thời gian.

2. Quan sát, tìm ý:

Hàng ngày em đã được quan sát, ngắm nhìn quang cảnh buổi sáng của vùng quê, em thấy có những cảnh sắc tiêu biểu nào? (Không khí trong lành, mát mẻ, gió nhè nhẹ, những làn khói, tiếng lạch cạch, chim chóc, không gian yên tĩnh...)

3. Đọc bài trước lớp :

- Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. - Giáo viên, học sinh nhận xét.

II. Bài mới:

Bài 1 :

Đọc BV sau và lập ra một dàn ý hợp lớ:

Họa My hút

Mựa xuõn! Mỗi khi Họa My tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu ?

Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hút, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh xao, những làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt

của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lờn những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới .

Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa My đó làm cho tất cả bừng giấc… Họa My thấy lũng vui sướng, cố hót hay hơn nữa.

(Vừ Quảng)

Hướng dẫn :

• Mở bài: Họa My hút gọi mựa xuân về. Mọi vật đổi thay kỡ diệu. • Thân bài: (mọi vật đổi thay kỡ diệu ntn ?)

- Trời bỗng sỏng thờm ra. - Chùm lộc rực rỡ hơn. - Sóng trên hồ lấp lánh hơn. - Da trời bỗng xanh xao.

- Làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.

- Các loài chim dạo khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.

• Kết bài: Tạo vật ngợi khen tiếng hút của Họa My rất kỡ diệu Họa My vui sướng, cố hót hay hơn nữa.

Bài 2:

Chỉ ra cái hay của đoạn văn sau:

Ban ở sau lưng, ban ở trước mặt, ban ở bên phải, ban ở bên trái, ban ở trên đầu, ở trên đỉnh, ban ở dưới chân, ở trong lũng lũng. Ban ngang tầm người, nhưng lại nép bên kia vực đá. Nếu không sợ sa xuống vực, cứ vừa bước vừa ngước lên, thấy mây trời cứ vờn vào nhị, vào cánh ban trong suốt. Ánh sáng như lọc qua một thứ giấy thông thảo hồng hồng. Nếu không sợ bị vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vực sâu, thấy rừng hoa trắng như đang loóng ra trên dòng suối thăm thẳm xanh ve dưới lũng sâu. Trắng trời trắng núi một thế giới ban …

(Nguyễn Tuõn)

Hướng dẫn (đoạn văn tham khảo):

N. Tuân đó thể hiện một lối viết tài hoa, độc đáo khi ngắm hoa ban, khi tả hoa ban. Một thế giới ban vô cùng đẹp mở ra như hiện ra trước mắt người đọc, như dẫn hồn người đi vào mộng ảo. Rừng ban Tây Bắc trong mùa xuân với vẻ đẹp huyền diệu hiện lên như vừa thực vừa ảo . Đặc biệt với cách viết : Nếu không sợ sa xuống vực………. Nếu không sợ bị vấp ……….., người đọc như đang được ngắm hoa ban , như trở thành người du khách, người lữ hành đang đi trong rừng ban nở trắng và vơi đi, quên đi những khó nhọc trên nẻo đường rừng nhiều dốc lắm vực .

N. Tuõn khụng viết : Hoa ban trắng chiếu xuống, soi vào dũng suối trong xanh mà lại viết : Nếu không sợ bị vấp, vừa bước vừa nhìn xuống

vực sâu, thấy rừng hoa trắng như đang loóng ra trên dòng suối thăm thẳm xanh ve dưới lũng sâu. Hai chữ loóng ra rất thần tình. Tác giả khụng hề viết suối chảy mà người đọc vẫn cảm nhận được dòng suối xanh đang mang sắc ban, hình bóng ban đi về xa … Chất thơ trong câu văn xuôi của N. Tuân đem đến cho ta nhiều thú vị. Nếu câu trên tác giả tả ban và mây thì câu dưới lại tả hoa ban và suối. Câu văn cân xứng như cảnh sắc thiên nhiên, tạo vật hài hòa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài về nhà: Lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài sau: “Ngôi trường của em”.

Buổi 20

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh dạy thêm Ngữ văn lớp 6 tham khảo (3) (Trang 46)