0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ ĐỂ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 56 -56 )

trung vào các vấn đề sau:

- 8 câu hỏi khảo sát chung và 10 câu hỏi dành cho các đối tượng sử

dụng thơng tin trên báo cáo tài chính khảo sát về mức độ hữu ích của thơng tin trên báo cáo tài chính theo phương pháp giá gốc. Mục đích khảo sát nhằm đánh giá tính hữu ích của các thơng tin đang được cung cấp trên báo cáo tài chính. Đồng thời thu thập ý kiến về việc thay đổi phương pháp trình bày khác để nâng cao mức tin cây của các thơng tin đang được cung cấp.

- 2 câu hỏi phần khảo sát chung và 10 câu hỏi dành cho đơn vị chịu trách nhiệm lập và trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính khảo sát về quan điểm áp dụng phương pháp giá trị hợp lý vào việc trình bày báo cáo tài chính. Khảo sát về các khĩ khăn khi áp dụng giá trị hợp lý đối với việc trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính ở Việt Nam. Mục đích khảo sát này nhằm đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện những nguyên nhân đang gặp phải đối với các đối tượng thực hiện việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

- 10 câu hỏi phần dành cho đối tượng nghiên cứu giảng dạy khảo sát về những vấn đề liên quan đến việc tiếp cận các chuẩn mực kế tốn mới. Một sự

thay đổi mới trong hệ thống luật và chếđộ kế tốn Việt Nam cĩ tầm ảnh hưởng lan rộng. Vì vậy khảo sát về nhận thức và quan điểm thay đổi việc áp dụng phương

pháp giá trị hợp lý vào việc trình bày báo cáo tài chính để làm cơ sởđề xuất hợp lý hơn. 2.2.3. Phương pháp kho sát: - Gửi thư, email. - Phỏng vấn trực tiếp. 2.2.4. Kết qu kho sát:

Bảng câu hỏi khảo sát được trình bày trong phần phụ lục. Với kết quả khảo sát như sau:

Tổng số thư và Email gửi đi khảo sát: 120 thư. Tổng số thư và Email nhận về 119 thư. Tổng số thư và Email hợp lệ: 119 thư.

Tổng số khảo sát phỏng vấn trực tiếp: 20 đối tượng. Trong số tổng cộng 139 đối tượng khảo sát bao gồm:

- Giám Đốc Tài Chính: 3.

- Nhân viên tài chính: 7.

- Kế tốn trưởng: 7.

- Kế tốn tổng hợp: 7.

- Kế tốn viên: 9.

- Kiểm tốn viên: 13.

- Nhân viên ngân hàng: 37.

- Nhà đầu tư: 42.

Mức độ hữu ích của thơng tin trên báo cáo tài chính theo phương pháp giá gốc:

• Trong phần này cĩ 137 / 139 đối tượng cho rằng thơng tin trên báo cáo tài chính là một trong những cơ sở để người sử dụng ra quyết định kinh tế.

• 139/139 đối tượng cho rằng thơng tin trên báo cáo tài chính hiện tại chưa phản ánh giá trị thực sự về tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như kết quả hoạt động kinh doanh, phản ánh giá trị thấp hơn giá trị thực tế.

• 134/139 đối tượng cho rằng phương pháp giá gốc trình bày trên báo cáo tài chính hiện tại cần phải được thay thế để cĩ thể phản ánh giá trị tài sản của doanh nghiệp hợp lý hơn.

• 83/139 đối tượng quan tâm đến các khoản mục tài sản cố định, bất động sản đầu tư, 39 đối tượng quan tâm khoản mục đầu tư tài chính, 17

đối tượng quan tâm đến khoản mục hàng tồn kho.

Quan điểm về áp dụng phương pháp giá trị hợp lý vào việc trình bày báo cáo tài chính: khảo sát 46 đối tượng là giám đốc tài chính, kế tốn trưởng, kế tốn tổng hợp, kế tốn viên và kiểm tốn viên.

• 28/46 đối tượng cho rằng giá trị hợp lý là phù hợp để trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính. 18 cịn lại chưa hiểu rõ hết về ý nghĩa của giá trị hợp lý.

• 18/46 đối tượng cho rằng áp dụng giá trị hợp lý sẽ phản ánh đúng tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 9/46 đối tượng cho rằng ngồi việc phản ánh đúng tình hình tài chính và kết quả hoạt động, áp dụng giá trị hợp lý sẽ thuận lợi cho Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế thế giới thuận lợi hơn. 19/46 đối tượng cho rằng nếu nhà nước bắt buộc thì cũng chỉ trình bày báo cáo tài chính theo giá trị hợp lý theo quy định mà thơi.

• 139/139 đối tượng cho rằng VAS phải thay đổi cho phù hợp với IAS và IFRS.

Khĩ khăn khi áp dụng:

• 100% khơng tin tưởng vào những thơng tin của nhà nước cung cấp.

• 100% cho rằng nhà nước cần cĩ những văn bản pháp lý hướng dẫn cụ thể hơn và cần cĩ những lớp tổ chức hướng dẫn các văn bản.

• 80% cho rằng sẽ gặp khĩ khăn về nhân lực đủ trình độ và hiểu biết cũng như khả năng hiểu được để vận dụng giá trị hợp lý vì chưa cĩ tổ

chức, trường học nào đề cập trong chương trình giảng dạy.

• 100% cho rằng các thơng tư văn bản pháp lý cần cĩ ví dụ

cụ thểđể người đọc dễ hiểu hơn.

2.3. ĐÁNH GIÁ VIC LP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH TI CÁC DOANH NGHIP VIT NAM:

2.3.1. Ưu đim:

Với phương pháp giá gốc thì thể hiện được tính thận trọng. Các thơng tin trình bày lên báo cáo tài chính được xác định một lần và khơng cĩ sựđịnh giá lại khi cĩ thay đổi giá. Do đĩ, các thơng tin trình bày khơng bị tác động bởi thơng tin bất cân xứng khi sử dụng các phương pháp định giá bằng kỹ thuật số học

đểđịnh giá lại giá trị của các loại tài sản và nợ phải trả.

Việc ghi nhận thơng tin theo phương pháp giá gốc cĩ nhiều trường hợp khơng cĩ sự khác biệt với giá trị hợp lý, chính vì vậy người trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính sẽ khơng mất nhiều chi phí và thời gian đểđịnh giá lại.

Thơng tin lịch sử của phương pháp giá gốc cũng là một trong những thơng tin hữu ích cho nhà quản lý đưa ra các quyết định. Mặc dù việc đưa ra quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp cũng cần cĩ sự dự đốn trong tương lai nhưng phương pháp giá gốc cũng khắc phục được những hạn chế của việc định giá dựa vào nguồn thơng tin khơng đáng tin cậy trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay.

Trong tình trạng nền kinh tế khủng hoảng, lạm phát gia tăng, giá trị tài sản bị thổi phồng lên một cách bất ổn, được gọi là hiện tượng “bong bĩng” thì giá gốc vẫn là một lựa chọn an tồn trong việc trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính.

2.3.2. Hn chế v thơng tin cung cp:

Chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam chỉ cho pháp lập dự phịng giảm giá đối với các loại tài sản, trong khi thực tế tài sản cĩ thể cĩ giá trị tăng trong rất nhiều trường hợp và đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế lạm phát hiện nay.

Đối với các loại đầu tư tài chính, chỉ cho phép lập dự phịng giảm giá. Nếu tại ngày báo cáo tài chính, giá các loại chứng khốn đầu tư gia tăng thì doanh nghiệp khơng được phép trình bày theo giá trị thực tế. Điều này dẫn đến giá trị đầu tư các loại chứng khốn khơng trình bày đúng với giá trị thực sự của nĩ tại ngày báo cáo, giá trị trình bày chỉ là giá giao dịch trong lịch sử.

Đối với hàng tồn kho, theo VAS 02 – Hàng tồn kho, giá trị cũng được trình bày theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được. Mặc dù giá trị thuần này được định nghĩa là “Là giá bán ước tính ca hàng tn kho trong k sn xut, kinh doanh bình thường tr (-) chi phí ước tính để hồn thành sn phm và chi phí

ước tính cn thiết cho vic tiêu th chúng”, nhưng trong thực tế giá trị thuần được trình bày luơn nhỏ hơn giá trị lịch sử (giá gốc) của hàng tồn kho. Tại ngày báo cáo, nếu giá trị giảm doanh nghiệp sẽ lập dự phịng giảm giá nhưng trong trường hợp giá trị tăng thì khơng cĩ sự điều chỉnh.

Việc lập dự phịng giảm giá, hiện nay chuẩn mực và các thơng tư về kế tốn quy định hồn tồn dựa vào xét đốn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nhận thấy giá trị của tài sản suy giảm thì sẽ tiến hành lập dự phịng. Tuy

nhiên, trong điều kiện thị trường bất cân xứng, thơng tin cĩ trong thị trường khơng đầy đủ thì ngay bản thân doanh nghiệp, khi chưa thu thập đủ bằng chứng để làm cơ sở cho việc lập dự phịng thì cũng khĩ cĩ điều kiện thực hiện lập dự phịng giảm giá. Trong trường hợp các loại chứng khốn cĩ niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn, doanh nghiệp hồn tồn cĩ thể dễ dàng tham chiếu và người sử dụng báo cáo tài chính cĩ thể đánh giá mức độ tin cậy của các dự phịng này. Cịn đối với các loại tài sản khác, nếu khơng cĩ thơng tin tham chiếu trên thị trường, các văn bản pháp luật cĩ liên quan cũng khơng quy định cụ thể thơng tin tham chiếu điều này sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp đánh giá và trình bày, đồng thời cũng gây khĩ khăn cho người sử dụng trong việc đánh giá báo cáo tài chính.

Các văn bản quy định cũng chưa yêu cầu bắt buộc việc lập dự phịng phải được thực hiện của những chuyên gia am hiểu và đủ năng lực trình độ để cĩ thể đánh giá giá trị suy giảm làm cơ sở cho doanh nghiệp lập dự phịng.

Đối với tài sản cố định của doanh nghiệp, trong VAS 03 và TT 203/2009/TT-BTC cĩ định nghĩa về giá trị hợp lý của tài sản cố định là “giá trị tài sản cĩ thể đem trao đổi giữa các bên đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá”, tuy nhiên giá trị này chỉ được sử dụng trong trường hợp mua theo hình thức trao đổi, được tài trợ biếu tặng, được cấp điều chuyển đến, nhận gĩp vốn liên doanh (giao dịch khơng bằng tiền), và giá trị hợp lý sử dụng trong trường hợp này dùng để ghi nhận giá trị đầu vào của tài sản (giá gốc). Sau khi ghi nhận ban đầu, giá trị này được giữ nguyên giá trị khơng cĩ sự thay đổi tăng giảm, việc hao mịn tài sản cố định được trình bày thành khoản mục riềng. Việc trình bày giá trị tài sản cố định hiện tại như các hướng dẫn trong VAS, Thơng tư, nghị định liên quan cĩ một số vấn đề sau:

Trong trường hợp doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế tạo nên tài sản cố định, nguyên giá tài sản cố định chỉ được ghi nhận trên cơ sở chi phí bỏ ra để tạo nên tài sản cố định đĩ, trong khi giá trị sử dụng thực sự của tài sản cố định cĩ thể cao hơn rất nhiều.

Trong các giao dịch tăng tài sản cố định khơng bằng tiền như trao đổi, tài trợ biếu tặng, được cấp điều chuyển đến , nhận gĩp vốn liên doanh, nguyên giá tài sản cố định được phép ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý do một tổ chức chuyên nghiệp định giá. Tuy nhiên, trong thực tế việc thuê các tổ chức chuyên nghiệp định giá, doanh nghiệp sẽ mất khoản chi phí và được ghi tăng vào nguyên giá tài sản cố định. Giá trị của tài sản cố định trong trường hợp này được ghi tăng lên so với giá ban đầu.

Phương pháp giá gốc, phương pháp khấu hao hiện tại đang vi phạm điều kiện tương xứng trong kế tốn. Trong kế tốn, nguyên tắc này yêu cầu phải cĩ sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Chúng ta dễ dàng nhận thấy sự khơng tương xứng trong vấn đề khấu hao của tài sản cố định hiện nay. Các doanh nghiệp hiện nay hầu hết thời gian khấu hao tài sản dựa theo khung của TT 203/2009/TT-BTC, khung thời gian khấu hao này khơng hồn tồn là thời gian hữu dụng thực tế của tài sản. Giá trị để tính khấu hao bằng Nguyên giá trừ đi giá trị cĩ thể thu hồ1. Vấn đề ở chỗ là hầu hết các doanh nghiệp đề mặc định giá trị cĩ thể thu hồi khi hết thời gian sử dụng bằng khơng. Do đĩ giá trị tài sản để tính khấu hao chính là bằng Nguyên giá. Nguyên giá tài sản được ghi nhận theo giá trị lịch sử ban đầu và khơng cĩ sự điều chỉnh nào theo phương pháp giá gốc. Trong trường hợp này cĩ hai điều bất hợp lý:

- Tài sản sẽ sử dụng theo thời gian thực tế của nĩ, thời gian này khơng phải lúc nào cũng theo khung của TT 45/BTC cĩ hiệu lực từ 01/07/2013, nhưng các doanh nghiệp khơng muốn cĩ sự khác biệt với thơng tư này.

- Giá trị sử dụng của tài sản ghi nhận theo phương pháp giá gốc sẽ khơng phản ánh đúng giá trị sử dụng thực sự của tài sản.

Chế độ kế tốn Việt Nam chưa quy định về việc đánh giá và hạch tốn khoản tổn thất do suy giảm giá trị tài sản. Trong điều kiện mà những thay đổi cơng nghệ, thị hiếu tiêu dùng và mơi trường kinh doanh diễn ra nhanh chĩng như hiện nay, máy mĩc thiết bị và tài sản dài hạn của DN cĩ thể dễ dàng bị

lạc hậu và suy giảm giá trị. Suy giảm giá trị xảy ra khi giá trị của các lợi ích kinh tế

cĩ thể thu hồi được trong tương lai từ việc sử dụng hay bán tài sản này thấp hơn so với giá trị sổ sách. Khi tài sản bị suy giảm giá trị nhưng vẫn được báo cáo theo giá lịch sử thì thơng tin tài chính sẽ bị phản ánh sai lệch. Nhà đầu tư cần thực hiện điều chỉnh đểđưa tài sản này về giá trị cĩ thể thu hồi và ghi nhận khoản suy giảm giá trị

vào chi phí.

Bất động sản đầu tư bao gồm quyền sử dụng đất, nhà hoặc một phần của cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng được nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá để bán. Theo chế độ kế tốn Việt Nam, bất động sản

đầu tưđược phản ánh theo nguyên giá trừ giá trị khấu hao lũy kế. Giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư được trình bày như một thơng tin bổ sung trong thuyết minh báo cáo tài chính.

Theo chế độ kế tốn Việt Nam, các tài sản sinh học như vườn cây lâu năm, đàn gia súc, gia cầm được phản ánh theo giá trị của chi phí chăm sĩc, nuơi trồng phát sinh cho đến ngày trưởng thành và khai thác trừ khoản khấu hao lũy kế. Cịn đối với sản phẩm dở dang thì phản ánh theo giá trị của chi phí sản xuất

- kinh doanh dở dang phát sinh trong khoảng thời gian từ khi bắt đầu một chu kỳ

của mùa vụ cho đến ngày kết thúc năm tài chính. Phương pháp kế tốn này làm số

liệu về giá trị của các tài sản sinh học và sản phẩm dở dang được báo cáo xa rời giá trị hợp lý của chúng.

Thơng tư 210/2009/TT-BTC ban hành về việc hướng tới áp dụng Chuẩn mực kế tốn quốc tế IFRS trình bày báo cáo tài chính theo giá trị hợp lý. Tuy nhiên, trong giới hạn của thơng tư này chỉ mới đưa ra yêu cầu, khơng hướng dẫn chi tiết cách thức trình bày cũng như phương pháp. Điều này thực sự gây khĩ khăn cho người trình bày báo cáo tài chính. Cĩ thể đánh giá thơng tin trong nền kinh tế hiện nay rõ rang là trong tình trạng thơng tin bất cân xứng, việc đưa ra thơng tư đang gây khĩ khăn cho người trình bày và cả người sử dụng thơng tin. Qua khảo sát nhận thấy rằng hầu như 100% những người trình bày báo cáo tài chính đang chỉ tuân thủ làm đúng theo quy định của thơng tư, hầu như 80% người trình bày và sử dụng báo cáo tài chính chưa hiểu rõ về ý nghĩa của giá trị hợp lý, cũng như mục đích trình bày báo cáo tài chính theo giá trị hợp lý. Điều này dẫn đến

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ ĐỂ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 56 -56 )

×