Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Thu hoạch và tiêu thụ xoài, ổi, chôm chôm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề

Một phần của tài liệu Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng xoài, ổi, chôm chôm (Trang 57)

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1 Phạm vi áp dụng chương trình

1. Tài liệu giảng dạy: Giáo trình dạy nghề mô đun Thu hoạch và tiêu thụ xoài, ổi, chôm chôm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề

xoài, ổi, chôm chôm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Trồng xoài, ổi, chôm chôm.

2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ: Máy tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, tranh ảnh hướng dẫn tiêu thụ xoài, ổi, chôm chôm. liệu, băng đĩa, tranh ảnh hướng dẫn tiêu thụ xoài, ổi, chôm chôm.

3. Điều kiện về cơ sở vật chất:

- Phòng học có đủ bảng, bàn ghế cho lớp học 30 người.

- 0,1 ha vườn xoài, ổi, chôm chôm đang ở giai đoạn cho thu hoạch;

- Các loại dụng cụ, trang thiết bị phục vụ thu hoạch (có thể mượn ở các cơ sở trồng xoài, ổi, chôm chôm ở gần nơi tổ chức lớp học) xoài, ổi, chôm chôm;

- Các dụng cụ giản đơn như sổ sách ghi chép, máy tính…đủ dùng cho lớp học có 30 người.

4. Điều kiện khác: Các dụng cụ bảo hộ lao động, giáo viên hỗ trợ dạy thực hành và một nông dân lành nghề về lĩnh vực tiêu thụ… hỗ trợ làm mẫu.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ1. Phương pháp đánh giá 1. Phương pháp đánh giá

- Kiểm tra định kỳ (tích hợp cả lý thuyết và thực hành): Giáo viên quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện, đảm bảo an toàn trong quá trình thực hành của học viên.

- Kiểm tra kết thúc mô đun: Kiểm tra theo nhóm (mỗi nhóm từ 3-5 học viên) thực hiện:

+ Thực hiện giao kèo mua bán xoài, ổi, chôm chôm;

+ Tính chênh lệch thu - chi của 1 ha vườn xoài, ổi, chôm chôm trong năm cho thu quả.

2. Nội dung đánh giá

- Lý thuyết:

+ Mô tả nội dung và hình thức của một hợp đồng mua bán sản phẩm. + Cách thỏa thuận mua bán xoài, ổi, chôm chôm.

- Thực hành:

+ Giao kèo, thỏa thuận mua bán xoài, ổi, chôm chôm;

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình 1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm xoài, ổi, chôm chôm áp dụng cho các khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khóa đào tạo nghề phục vụ Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Chương trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm xoài, ổi, chôm chôm có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên)

- Chương trình áp dụng cho các vùng trồng xoài, ổi, chôm chôm . Nếu áp dụng cho vùng, miền cần chú ý dùng từ cho phù hợp, ví dụ thu quả = hái quả;

- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.

- Mô đun Tiêu thụ sản phẩm xoài, ổi, chôm chôm là mô đun thực hành, có khi phải sổ sách ghi chép cẩn thận, máy tính đòi hỏi học viên phải tuân theo nội quy ghi chép đầy đủ, khi thực hiện các bước công việc phải cẩn thận.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo tạo

Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.

- Phần lý thuyết

+ Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: Nêu vấn đề, đàm thoại, chuyển giao phương pháp phát triển công nghệ có sự tham gia (PTD), lớp học hiện trường (FFS) và khuyến nông thị trường…để phát huy tính tích cực của học viên.

+ Giáo viên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để học viên nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng.

- Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành theo phương pháp làm mẫu

+ Giáo viên chỉ định một học viên của lớp làm mẫu. Cả lớp chú ý theo dõi. Sau đó giáo viên bổ sung các thao tác chưa hoàn chỉnh và tổ chức cho học viên của cả lớp cùng thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu kỹ thuật của bài thực hành trong khoảng thời gian quy định;

+ Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;

+ Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

- Phần lý thuyết: Mô tả hình thức và nội dung một hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.

- Phần thực hành: Thực hiện giao kèo mua bán và tính chênh lệch thu - chi của 1 ha xoài, ổi, chôm chôm trong một năm thu quả.

4. Tài liệu cần tham khảo

1. Viện cây ăn quả Miền Nam, 2003. Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả Miền Nam, dùng cho dự án phát triển chè và cây ăn quả. NXBNN, Hà Nội.

2. Viện cây ăn quả Miền Nam, 2009. Cẩm nang sản xuất và quản lý chất lượng cây giống cây ăn quả. NXBNN TP Hồ Chí Minh.

3. Phạm Văn Duệ, 2005. Kỹ thuật trồng cây ăn quả, NXB Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Kế, 2001. Cây ăn quả nhiệt đới quyển, NXBNN TP Hồ CHí Minh.

5. Lê Thanh Phong, Nguyễn Bảo Vệ, 2005. Giáo trình cây ăn trái. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Một phần của tài liệu Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn nghề trồng xoài, ổi, chôm chôm (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w