Dự báo khả năng nan truyền các chấ tô nhiễm trong không khắ tạ

Một phần của tài liệu dự báo tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cọc bê tông đúc sẵn thăng long, huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.2. Dự báo khả năng nan truyền các chấ tô nhiễm trong không khắ tạ

thấp hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần. Tuy nhiên môi trường ựã ựang ở tình trạng nhạy cảm và ô nhiễm nhẹ với hai thông số SO2 và ựộ ồn, do ựó cần phải ựặc biệt quan tâm và có biện pháp kiểm soát sự gia tăng tải lượng phát thải của chúng trong môi trường.

4.5.2. Dự báo khả năng nan truyền các chất ô nhiễm trong không khắ tại khu vực thực hiện dự án vực thực hiện dự án

Từ các kết quả tắnh toán ở mục 4.3 ta có bảng tổng hợp bụi khắ thải phát sinh trong giai ựoạn thi công, xét phương án có mức phát thải cao nhất, ta có bảng kết quả sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Bảng 4.14: Tổng hợp bụi, khắ thải phát sinh trong quá trình sản xuất

Loại sản phẩm TSP (kg/giờ) SO2 (kg/giờ) NOx (kg/giờ) CO (kg/giờ) VOC (kg/giờ) Kắch thước 200 x 200 mm 5,635 0,307 2,666 0,525 0,165 Kắch thước 250 x 250 mm 5,677 0,158 1,377 0,276 0,078 Kắch thước 300 x 300 mm, Bê tông thương phẩm 0,570 0,045 0,395 0,079 0,022

để dự báo khả năng lan truyền chất ô nhiễm trong quá trình sản xuất - kinh doanh của công ty, cần thiết phải xác ựịnh nồng ựộ chất ô nhiễm trung bình theo thời gian ựối với các vị trắ nằm cuối hướng gió so với nguồn thải ban ựầụ Do tải lượng chất ô nhiễm phát thải là tổng hợp của nhiều nguồn thải ựiểm nhỏ trên phạm vi công trường, nên có thể áp dụng phương trình mô phỏng quá trình phát tán chất ô nhiễm ựối với nguồn ựường (công thức 3.4).

Áp dụng công thức 3.4 với giá trị các tham số như sau:

- đối với các phương tiện thi công, có thể giả sử chiều cao của ống xả so với mặt ựất z = 0,5m.

- Vận tốc gió trung bình vào mùa hè vhè= 2 m/s, vào mùa ựông vựông= 1,8 m/s (kết quả mục 4.1.2).

- σz = 0,12x là hệ số khuyếch tán theo phương ngang và phương ựứng ứng với ựộ ổn ựịnh khắ quyển B.

- Khoảng cách so với nguồn thải x= 10, 30, 50, 70, 90, 110 m.

- Tải lượng chất ô nhiễm M quy ựổi về ựơn vị ộg/m.s tắnh trên quãng ựường 1,4 km=1.400 m ựược trình bày trong bảng 4.14. (Tuy nhiên, thực chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 phần lớn lượng khắ thải phát sinh là do hoạt ựộng thi công của máy móc trong khu vực sản xuất, ựể gần ựúng nhất thì ta chỉ tắnh trên khoảng cách 400m, còn với TSP thì tắnh trên cả quãng ựường 1.400 m)

Bảng 4.15: Tải lượng bụi, khắ thải phát sinh trong quá trình sản xuất cọc bê tông

Chất ô nhiễm Giai ựoạn sản xuất cọc bê tông

Giai ựoạn vận chuyển nguyên vật Tải lượng (ộg/m.s) Tải lượng (ộg/m.s)

TSP 1129,505 1118,139

SO2 109,546 213,033

NOx 956,083 1851,140

CO 191,608 364,307

Áp dụng phương trình Gauss ựối với nguồn ựường ta thu ựược diễn biến nồng ựộ chất ô nhiễm theo khoảng cách ựược trình bày trong bảng 4.16 dưới ựây:

Bảng 4.16: Diễn biến nồng ựộ chất ô nhiễm theo khoảng cách trong quá trình hoạt ựộng sản xuất cọc bê tông

TSP (ộg/m3) SO2 (ộg/m3) NOx (ộg/m3) CO (ộg/m3) x(m)

Hè đông Hè đông Hè đông Hè đông

10 405,50 450,55 77,26 85,84 671,32 745,91 132,12 146,80 30 125,13 139,03 23,84 26,49 207,16 230,17 40,77 45,30 50 74,61 82,91 14,22 15,80 123,53 137,25 24,31 27,01 70 53,21 59,12 10,14 11,26 88,09 97,87 17,34 19,26 90 41,35 45,95 7,88 8,75 68,46 76,07 13,47 14,97 110 33,82 37,58 6,44 7,16 56,00 62,22 11,02 12,24 QCVN 05 200 125 100 5000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 Từ bảng 4.16 cho thấy nồng ựộ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau ựều có chung một xu hướng diễn biến là giảm dần theo khoảng cách, nồng ựộ chất ô nhiễm vào mùa ựông thì cao hơn so với mùa hè ựiều này có thể giải thắch là do mùa ựông có vận tốc gió nhỏ hơn so với mùa hè nên khả năng khuếch tán chất ô nhiễm trong không khắ kém hơn so với mùa hè. Xu hướng này có thể ựược nhìn rõ qua ựồ thị dưới ựây:

Biểu ựồ 4.2: Diễn biến nồng ựộ các chất ô nhiễm theo khoảng cách

Từ kết quả trong bảng 4.16 và ựồ thị 4.2 có thể rút ra nhận xét sau: giá trị nồng ựộ các chất ô nhiễm hầu như ựều giảm xuống dưới quy chuẩn cho phép sau 10 - 70 m, ựiều này cho thấy phạm vi ảnh hưởng của dự án tới chất lượng môi trường không khắ chỉ nằm chủ yếu trong khu vực sản xuất, ở ngoài khu vực này thì mức ựộ ảnh hưởng là rất nhỏ. Vì vậy, thực chất ựối tượng chịu ảnh hưởng lớn nhất hoạt ựộng thi công của dự án chắnh là công nhân trên công trường.

Xem xét một cách tổng thể và ựối chiếu với hiện trạng môi trường nền cho thấy môi trường không khắ trong khu vực có dấu hiệu bị ô nhiễm nhẹ với các thông số NOx, bụi lơ lửng.

Phân tắch cụ thể với từng thông số cho thấy: đối với CO thì nồng ựộ của nó thấp hơn quy chuẩn cho phép rất nhiều lần ngay cả khi ở khoảng cách 10 m. Nồng ựộ SO2 cũng thấp hơn quy chuẩn cho phép ở tất cả các vị trắ xem xét, tuy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 nhiên ở khoảng cách 10 - 20 m thì nồng ựộ của SO2 vẫn tương ựối cao, vì vậy mà cũng cần có biện pháp kiểm soát SO2 thắch hợp.

đối với bụi lơ lửng TSP thì môi trường có khả năng bị ô nhiễm nhẹ, ở khoảng cách từ 10-20 m, nồng ựộ TSP vượt quá quy chuẩn cho phép từ 2-2,25 lần và có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của công nhân hay hạn chế tầm nhìn của các phương tiện thi công. Tải lượng phát thải NOx tương ựối cao, do ựó nồng ựộ của nó sau khi phát tán vào môi trường có khả năng vượt quá quy chuẩn cho phép từ 1,2 - 6,7 lần trong khoảng cách từ 10-70 m ngoài khu vực công trường. Vì vậy cần có biện pháp kiểm soát cả hai thông số này, giảm thiểu tác ựộng tới môi trường và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe công nhân.

Sử dụng mô hình Gauss ựối với loại nguồn ựường ựể mô phỏng diễn biến nồng ựộ các chất ô nhiễm theo khoảng cách và so sánh với QCVN05:2009/BTNMT trung bình trong 1 giờ, nhận thấy ảnh hưởng từ các hoạt ựộng của dự án tập trung chủ yếu trong phạm vi 1,4 ha khu ựất của dự án. Môi trường có dấu hiệu bị ô nhiễm bụi lơ lửng, NOx và có dấu hiệu nhạy cảm với SO2. đối với thông số NOx và TSP thì phạm vi ảnh hưởng của nó còn mở rộng thêm ở bên ngoài khu vực công trường từ 50-70 m về cuối hướng gió. Như vậy, các hoạt ựộng của dự án có ảnh hưởng chủ yếu tới sức khỏe của công nhân trực tiếp sản xuất, tuy nhiên mức ựộ tác ựộng cũng chỉ ở mức thấp và ắt có khả năng ảnh hưởng tới người dân trong khu vực (vì khoảng cách gần nhất tới nơi có nhà ở là 200 m).

Bảng 4.17: đối tượng chịu ảnh hưởng từ hoạt ựộng của dự án ở cáckhoảng cách khác nhau

Khu vực sản xuất Cách dự án 10-70 m theo hướng gió

Cách công trường 200 m theo hướng gió Nguồn gây

tác ựộng

Bụi, khắ thải (NOx, SO2, CO), tiếng ồn

Bụi, khắ thải (NOx, SO2), tiếng ồn

Tiếng ồn

đối tượng chịu tác

ựộng

-Công nhân tham gia lao ựộng.

-HST trong công ty

-Khu nhà ựiều hành, nhà ăn ca và nhà nghỉ công nhân. -Hệ ựộng thực vật trong khu vực

Các hộ dân sinh

sống gần ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Một phần của tài liệu dự báo tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cọc bê tông đúc sẵn thăng long, huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)