4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. điều kiện tự nhiên khu vực thựchiện dự án
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Dự án thực hiện nằm trên ựịa bàn huyện Nam Sách. Huyện Nam Sách nằm ở phắa đông Bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm của tỉnh (thành phố Hải Dương) khoảng 6 km về phắa Tây và cách thành phố Hải Phòng 41 km về phắa đông theo quốc lộ 5Ạ Toàn huyện có 18 xã và 1 thị trấn với tổng diện tắch ựất tự nhiên là 10.907,70 ha, dân số 114.834 người, mật ựộ dân số bình quân 1.054 người/km2.[22] địa giới hành chắnh của huyện bao gồm:
- Phắa Bắc giáp huyện Chắ Linh;
- Phắa đông giáp huyện Kinh Môn và Kim Thành
- Phắa Nam giáp huyện Thanh Hà và Thành phố Hải Dương - Phắa Tây giáp huyện Cẩm Giàng và tỉnh Bắc Ninh.
Huyện Nam Sách nằm trên trục giao thông nối liền tam giác kinh tế, chắnh trị trọng ựiểm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Có quốc lộ 37 chạy qua nối thành phố Hải Dương với huyện Chắ Linh là hai khu vực phát triển kinh tế năng ựộng nhất tỉnh Hải Dương, hai tuyến ựường thuỷ quan trọng của tỉnh là sông Kinh Thầy và sông Thái Bình...tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội với các vùng trong và ngoài tỉnh, tiếp nhận thông tin kinh tế thị trường, chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải thiện môi trường ựầu tư, phát triển sản xuất hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm.
Tại khu vực thực hiện dự án có dân số khoảng 3.500 người, có 1 trường mầm non, 1 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở của xã đồng Lạc, huyện Nam Sách, không có di tắch lịch sử. Và một số công ty gần khu vực dự án với nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau như: sản xuất giày da, sản xuất hàng may mặc, sản xuất bê tông công nghệ cao,Ầ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 đối với phạm vi nghiên cứu của ựề tài này là tác ựộng của dự án tới chất lượng môi trường không khắ, do ựó ta tập trung vào các yếu tố có thể ảnh hưởng tới khả năng lan truyền chất ô nhiễm trong không khắ như: nhiệt ựộ, ựộ ẩm, hướng gió, tốc ựộ gió. đặc ựiểm cụ thể của các yếu tố sẽ ựược trình bày trong phần saụ
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
Nhìn chung, huyện Nam Sách có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam theo hướng nghiêng của ựồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiên xét về tiểu ựịa hình không ựồng ựều, cao thấp xen kẽ nhaụ Nhiều tiểu vùng bị sông ngòi ăn sâu chia cắt nên ựịa hình thấp trũng, thường bị úng cục bộ vào mùa mưa như Cộng Hoà, Minh Tân, Thái TânẦ
4.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết
Khu vực dự án thuộc vùng nhiệt ựới gió mùa, với ựặc trưng nóng, ẩm, mưa nhiều vào mùa hè và hanh khô về mùa ựông.
+ Nhiệt ựộ không khắ: Nhiệt ựộ trung bình khoảng 200C. Sự thay ựổi nhiệt ựộ giữa các tháng trong năm khá lớn, tháng nóng nhất nhiệt ựộ lên tới 40,70C (tập trung vào tháng 7 và 8), tháng lạnh nhất xuống tới 2,80C (tập trung vào tháng 1 và 2)(số liệu quan trắc từ 2005 - 2011).
+ Nắng: số giờ nắng tương ựối cao, theo số liệu của trạm khắ tượng thủy văn Hải Dương năm 2002 cho thấy số giờ nắng trung bình hàng năm là 1341 giờ và phân phối không ựều cho các tháng, tháng 8 là tháng có số giờ nắng cao nhất (177 giờ), tháng 2 là tháng có số giờ nắng thấp nhất (22 giờ).
+ độ ẩm:
- độ ẩm tương ựối, trung bình 85%.
- độ ẩm tương ựối thấp nhất tuyệt ựối 19%. - độ ẩm tương ựối thấp nhất trung bình 69%. + Tốc ựộ gió
- Tốc ựộ gió cao nhất 1,9m/s
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
Bảng 4.1: Giá trị trung bình của các thông số khắ tượng tại Hải Dương từ năm 2005 -2011
Nhiệt ựộ (0C) Lượng mưa
Tháng Trung bình Tối cao trung bình Tối cao tuyệt ựối Tối thấp trung bình Tối thấp tuyệt ựối Tổng lượng mưa tháng (mm) Cường ựộ mưa ngày cao nhất (mm) Số ngày có mưa trong tháng 1 16,2 19,2 24 14,1 9,5 4 2 4 2 20,2 23,1 26,2 18,0 9,6 21 10 10 3 21,2 24,3 28,5 19,5 11,8 40,7 15 23 4 22,4 25,4 30,4 20,7 13,6 44 19 6 5 26,3 30 34,7 24,1 20 100 40 10 6 29,3 32,1 36,2 27,2 23,5 293 81 13 7 29,3 32,0 34,5 27,2 23,3 417 290 10 8 28,6 31,6 34,4 26,2 23,5 122 41 15 9 26,8 30 33 24,4 21,5 269 68 17 10 25,5 28,8 31,9 22,7 19,2 80 47 7 11 20,2 25,1 28,3 17 10,7 41 39 2 12 20 22,6 25,5 18,2 13,4 7 4 3
(Nguồn Trung tâm Khắ tượng Thủy văn khu vực đông Bắc bộ)
+ Mưa: mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 10, tổng lượng mưa tập trung chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau lượng mưa chiếm 20%. Lượng mưa bình quân nhiều năm ựạt 1500 mm. Lượng mưa trung bình cao nhất vào tháng 8 lên tới 305 mm, cá biệt có năm lên tới 712 mm, tháng 12 có lượng mưa thấp nhất 16,7 mm. Vì vậy mùa mưa vùng này thường xuyên xảy ra ngập úng không canh tác ựược.
Tổng lượng mưa hàng tháng dao ựộng trong khoảng lớn 4 - 417 mm. Tổng lượng mưa cao nhất trong tháng tập trung vào các tháng từ tháng 6 ựến tháng 9.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 0 80 160 240 320 400 480 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng T ổ n g t h án g ( m m ) . 5 10 15 20 25 30 35 N h iệ t ự ộ ( ồC )
Tổng lượng mưa Tổng lượng bay hơi Nhiệt ựộ trung bình
Biểu ựồ 4.1. Tổng lượng mưa, tổng lượng bốc hơi, nhiệt ựộ trung bình các tháng của tỉnh Hải Dương (2005 - 2011)
4.1.1.4. Chế ựộ thủy văn
Trên ựịa bàn huyện Nam Sách có sông Thái Bình và một nhánh của sông Thái Bình là sông Kinh Thầy chảy qua, bao bọc lấy ba mặt chắnh: Tây, Bắc và đông của huyện. Hàng năm lưu lượng chảy của hai con sông này ựạt 700 - 800 triệu m3 nước, mang lại nguồn lợi kinh tế không nhỏ cho huyện, cung cấp nước tưới cho hàng ngàn ha ựất canh tác, bồi ựắp phù sa cho ựồng ruộng và là các tuyến ựường thuỷ quan trọng của tỉnh. Vì chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều nên mực nước của các con sông này chênh lệch giữa ựầu nguồn (Trạm Phả Lại) và cuối nguồn (Trạm Bá Nha) là 1 m.
Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có hàng trăm km sông trung thuỷ nông và ựều bắt nguồn từ các cống hoặc trạm bơm góp phần ựiều tiết chế ựộ tưới tiêu cho hàng ngàn ha ựất nông nghiệp của huyện.
4.1.1.5. đặc ựiểm ựất ựaị
đất ựai Nam Sách ựược hình do sự bồi lắng phù sa của hệ thống sông Thái Bình, ựất tương ựối màu mỡ, tầng ựất dày, thành phần cơ giới chủ yếu là trung bình nên có ựiều kiện ựể phát triển nông nghiệp một cách toàn diện và vững chắc với nhiều loại ựất trồng: cây lương thực, cây ăn quả và rau màu thực
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 phẩm cao cấp khácẦVới tổng diện tắch tự nhiên 110.907,70 ha, ựất ựai ựược chia ra thắch hợp với các mục ựắch sử dụng khác nhau:
- Khu vực thuận lợi cho phát triển CN, TTCN, dịch vụ: ven quốc lộ 37, huyện lộ 5B thuộc ựịa bàn các xã: đồng Lạc, An Lâm, Quốc Tuấn, Thanh Quang, Hồng PhongẦ
- Khu vực thắch hợp phát triển rau màu cao cấp, trồng dâu nuôi tằm: Nam Trung, Nam Chắnh, Nam Tân, Nam Hưng, Thái Tân, Hợp Tiến, Hiệp Cát, An Lâm, An BìnhẦ
- Khu vực phát triển nuôi trồng thuỷ sản: Cộng Hòa, Nam Tân, Hiệp Cát, Thái Tân, Hồng Phong, Minh Tân, An Sơn. đồng Lạc.
- Khu vực thắch hợp phát triển trồng lúa ựặc sản: Quốc Tuấn, Hợp Tiến, Nam Tân, đồng Lạc, Cộng Hoà.
4.1.2. đặc ựiểm kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Dân số và lao ựộng
Theo số liệu năm 2011 thì toàn huyện có tổng dân số là 114.834 người, trong ựó ở thành thị là 11.143 người, chiếm 9,70%, còn ở nông thôn chiếm một tỷ lệ lớn là 103.691 người, chiếm 90,30% tổng dân số của cả huyện [22].
Nếu phân theo giới tắnh thì tỷ lệ nữ chiếm 52,61%, còn lại là nam giới chiếm 47,39% (năm 2011).
Số người trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện khá dồi dào, toàn huyện năm 2011 có 60.910 người, chiếm 53,01%.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển hạ tầng
Máy móc thiết bị là yếu tố không thể thiếu cho một nền sản xuất hoàng hóạ Nó là những công cụ phục vụ ựắc lực cho phát triển kinh tế, làm thay ựổi cơ cấu lao ựộng, nâng cao ựời sống vật chất tinh thần của người dân ựể thực hiện công cuộc ựổi mới kinh tế của cả nước nói chung và của huyện Nam Sách nói riêng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Cơ sở hạ tầng nông thôn là cơ sở ựảm bảo cho phát triển sản xuất làm thay ựổi cơ cấu ngành kinh tế ựể sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần của nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mớị
4.1.2.3. Lĩnh vực văn hóa, xã hội
* Về giáo dục: Kết thúc năm học 2010-1011, tất cả các trường trong toàn
huyện ựều ựạt ựược kết quả tốt; các trường tiểu học giữ vững danh hiệu trường tiên tiến cấp tỉnh; các trường mầm non ựạt tiên tiến cấp tỉnh; các trường THCS và tiểu học tiếp tục nâng cao, mức ựộ ựạt của THCS tỷ lệ phổ cập 96%, của tiểu học tỷ lệ phổ cập 100%. Chất lượng giáo dục ựược giữ vững và có bước phát triển mới, số giáo viêc giỏi của các trường ựều tăng lên so với năm trước. Hội ựồng giáo dục, hội phụ huynh học sinh ựều có nhiều ựổi mới trong việc thực hiện xã hội hóa giáo dục, UBND huyện tiếp tục ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất ựể ựáp ứng yêu cầu dạy và học trong giai ựoạn mới[23].
* Hệ thống thông tin liên lạc: Huyện có 27 ựài phát thanh ở 19 ựơn vị hành
chắnh cấp xã, thị trấn, số giờ phát thanh là 60 phút/ngày, phát các nhu cầu về quy ựịnh của huyện, của tỉnh tới toàn thể nhân dân. Hệ thống ựiện thoại cũng ựược phát triển do nhu cầu sử dụng ngày càng nhiềụ
* Hệ thống y tế: Toàn huyện có 36 cơ sở y tế, trong ựó có 1 bệnh viện ựa
khoa huyện, 19 trạm y tế và một số cơ sở y tế tư nhân khác phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Ngành y tế ựã có nhiều cố gắng ựể phục vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, các kết quả ựạt ựược cao hơn so với năm trước, ựồng thời ựã và ựang phấn ựấu xây dựng trạm y tế ựạt chuẩn quốc giạ
* Hệ thống ựiện nước: Toàn huyện ựều có ựường dây cao thế, hạ thế ựã ựưa
về xã, 100% các hộ trong huyện ựều có ựiện dùng trong sinh hoạt
Hệ thống cung cấp nước: các nguồn nước ựược lấy hầu hết từ hệ thống nước máy, nước mưa, giếng khoan, giếng khơị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
4.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế
Năm 2011, kinh tế của huyện ựạt tốc ựộ tăng trưởng 10,8% (kế hoạch 10,1%); tổng giá trị sản xuất thu ựược 1.468,8 tỷ ựồng, ựạt 100,9% kế hoạch; tổng
sản phẩm trong huyện thu ựược 792,3 tỷ ựồng, ựạt 100,5% kế hoạch; cơ cấu kinh tế chuyển biến tắch cực: Nông nghiệp là 30,2% - Công nghiệp, xây dựng 25,8% - Dịch vụ 44% (năm 2010: 32,4% - 24,5% - 43,1%); thu nhập bình quân ựầu
người ựạt 10,5 triệu ựồng (kế hoạch là 10,4 triệu ựồng).
+ Giá trị sản xuất nông nghiệp thu ựược 409,8 tỷ ựồng, ựạt 100,2% kế hoạch, tăng 3,3% so với năm 2010; trong ựó, giá trị trồng trọt thu ựược 218,1 tỷ ựồng (tăng 0,6% kế hoạch), giá trị chăn nuôi thu ựược 169,9 tỷ ựồng (bằng 99,7% kế hoạch); giá trị dịch vụ nông nghiệp thu ựược 21,8 tỷ ựồng (tăng 1,0% kế hoạch). Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp là 53,2% - 41,5% - 5,3%.
+ Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản thu ựược 610,8 tỷ ựồng, ựạt 101,7% kế hoạch, tăng 16,4% so với năm 2010, trong ựó:
- Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thu ựược 339,3 tỷ ựồng, ựạt 100,3% kế hoạch, tăng 15,9% so với năm 2010. Hầu hết giá trị các ngành nghề ựều ựảm bảo kế hoạch và tăng so với cùng kỳ năm trước; trong ựó, một số ngành nghề duy trì và phát triển tốt như sản xuất gạch, làm hương, sấy hành tỏi, mộc gia dụng, thép... Tiếp tục quan tâm, tạo ựiều kiện thu hút và phát triển các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện.
- Giá trị xây dựng cơ bản ựạt 271,5 tỷ ựồng, ựạt 103,6% kế hoạch (tăng
17% so với năm 2010); trong ựó, công trình huyện quản lý giá trị ựạt 163,5 tỷ
ựồng (chiếm 61,98%), các ựơn vị ựóng trên ựịa bàn 108 tỷ ựồng (chiếm 38,02%). + Giá trị sản xuất ngành dịch vụ thu ựược 448,2 tỷ ựồng, ựạt 100,3% kế hoạch (tăng 12,7% so với năm 2010). Các hoạt ựộng dịch vụ phát triển ổn ựịnh; dịch vụ phục vụ cá nhân, cộng ựồng và các dịch vụ khác phát triển ựa dạng, góp phần phục vụ tốt hơn nhu cầu sinh hoạt, ựời sống của nhân dân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
4.2. Mô tả tóm tắt dự án
4.2.1. Vị trắ ựịa lý của dự án
Cơ sở sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần cọc bê tông ựúc sẵn Thăng Long nằm trên ựịa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Với diện tắch sử dụng là 14.750 m2, trong ựó: đất xin thuê 14.000 m2; Lưu không ựường 750 m2 (xem chi tiết tại phần phụ lục).
Vị trắ khu ựất dự án, với các hướng tiếp giáp như sau:
- Phắa đông, phắa Nam giáp ruộng canh tác của xã đồng Lạc, huyện Nam Sách, cách xa khu dân cư.
- Phắa Bắc giáp quốc lộ 37, gần khu dân cư. - Phắa Tây giáp Công ty Tân Việt Hàn.
4.2.2. Quy mô ựầu tư xây dựng của dự án
ạ Các hạng mục công trình xây dựng
Mặt bằng khu ựất của dự án ựược bố trắ các công trình chắnh và các công trình phụ trợ như sau:
Bảng 4.2: Các hạng mục công trình
TT Các hạng mục công trình đơn vị Diện tắch
1 Nhà văn phòng m2 240
2 Nhà ăn và nhà nghỉ ca công nhân m2 240
3 Nhà kho m2 600
4 Xưởng sản xuất cấu kiện bê tông ựúc sẵn m2 1.500
5 Xưởng gia công lắp ráp các sản phẩm cơ khắ m2 1.500
6 Bãi tập kết nguyên liệu và thành phẩm m2 3.000
7 Trạm biến áp m2 35
8 Hệ thống bể chứa nước sinh hoạt, sản xuất và PCCC m2 110
9 Nhà ựể xe m2 120
10 Nhà thường trực bảo vệ m2 35
11 Khu vệ sinh và nhà thay quần áo m2 48
12 Sân ựường nội bộ m2 4.700
13 Diện tắch ựất trồng cỏ, cây xanh m2 1.400
14 Cổng ra vào, tường rào m2 472
Tổng diện tắch ựất m2 14.000
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 b. Các sản phẩm của công ty trong 1 năm sản xuất:
Căn cứ vào khả năng sản xuất và thị trường tiêu thụ, quy mô sản xuất khoảng 14.284 m3 sản phẩm/năm, trong ựó:
* Cọc Bê Tông:
- Kắch thước 200 x 200 mm, sản lượng 9.602,3 m3 = 23.045,52 tấn sản phẩm/ năm.
- Kắch thước 250 x 250 mm, sản lượng 4.362,5 m3 = 10.470,11 tấn sản phẩm/ năm.
- Kắch thước 300 x 300 mm và bê tông thương phẩm, sản lượng 319,18 m3 = 766,04 tấn sản phẩm/năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
4.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất cọc bê tông ựúc sẵn
Tai nạn