- Tổ chức cho cả lớp chơi Tổ chức cho HS thi đua chơi.
3. Phần kết thúc:
- HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp. - GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. - GV hô giải tán . 10 phút 2 – 3 phút 6 phút 2 phút 2 phút 2 phút GV - HS chuyển thành đội hình vòng tròn . - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. GV - HS hô “khoẻ”.
Giáo viên: Lê Văn Năm 28 Lớp: 4/2
GV V
KẾ HOẠCH BAØI HỌC
TỰA BAØI: DẤU HAI CHẤM MÔN: Luyện từ và câu
Tiết: 4 TUẦN: 2 Ngày soạn: 19 – 08 – 2010
Ngày dạy: 26- 08 - 2010
I.MỤCTIÊU: HS
- Hiểu tác dụng và nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận dùng sau nĩ là lời nĩi của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . II.ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra:
- 1 HS làm lại bài tập 2 trang 17 SGK. - 1 HS làm bài tập 3 ( đặt 1 câu )
II.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài 2/ Phần nhận xét :
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1(mỗi em1 ý) rồi nêu nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đĩ . Gợi ý thêm : Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là điều gi? Ở từng trường hợp , dấu hai chấm được dùng kết hợp với những dấu câu nào ?
3/ Phần ghi nhớ :
- Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung phần ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập :
Bài tập 1:
- Cho HS cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn .
- 2 HS
- Ghi bài vào vở
- HS1 đọc câu a, nêu: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ.Ở trường hợp này,dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép .
-HS2 đọc câu b, nêu: …lời nĩi của Dế Mèn,…dùng phối hợp với dấu gạch đầu dịng .
-HS3 đọc câu c, nêu:…là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà, như quét sân sạch,đàn lợn đã được ăn,…
- 3 HS nối tiếp nhau đoc phần ghi nhớ .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1
a) + Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dịng ) cĩ tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của nhân vật “tơi”
+ Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cơ giáo .
b) Dấu hai chấm cĩ tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước.Phần đi sau làm
Bài tập 2: GV lưu ý HS :
+ Để báo hiệu lời nĩi của nhân vật cĩ thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dịng ( nếu là những lời đối thoại )
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm .
- Cho HS cả lớp làm bài tập, từng HS viết bài tập vào vở .
- Mời 3 HS trình bày bài trước lớp ,giải thích tác dụng của từng dấu hai chấm trong mỗi trường hợp .
- Hướng dẫn HS nhận xét, giúp HS xác nhận ý đúng . - Chấm bài 5 HS để đánh giá,nêu nhận xét chung . III.Củng cố – Dặn dị: - Dấu hai chấm cĩ tác dụng gì ? - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ - CB bài: Từ đơn và từ phức – trang 27,28
- Nhận xét tiết học
rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp đọc thầm .
+ Thực hành viết đoạn văn vào vở bài tập: - VD: Bà già rĩn rén đến chỗ chum nước, thị tay vào chum,cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan. Nghe tiếng động,nàng tiên giật mình , quay lại. Nàng chạy vội đến chum nước nhưng khơng kịp nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ơm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo:
- Con hãy ở lại đây với mẹ ! ………. - 2 HS nêu lại phần ghi nhớ
KẾ HOẠCH BAØI HỌC
TỰA BAØI: DÃY NÚI HỒNG LIÊN SƠN MÔN: Địa lý
Tiết: 2 TUẦN: 2 Ngày soạn: 19 – 08 – 2010
Ngày dạy: 26- 08 - 2010
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn ( vị trí , địa hình , khí hậu )
- Mơ tả đỉnh núi Phan – xi –păng . Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
II.ĐỒ DÙNG: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Ảnh đỉnh núi Phan – xi – păng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I.Kiểm tra:
- Nêu các bước sử dụng bản đồ
- Em đang ở tỉnh nào ? Chỉ vị trí tỉnh ấy trên bản đồ và những tỉnh lân cận ?
II.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài 2/Dạy bài mới: