I. Giới thiệu xưởng may khu V-jaen công ty Nhà Bè
II. Cơ cấu nhân sự của bộ phận quản lý sản xuất
III. Triển khai công tác tổ chức quản lý điều hành xưởng may khu V-Jean công ty Nhà Bè
1. Nhận và kiểm tra các tài liệu và chuẩn bị các điều kiện sản xuất
2. Quản lý quá trình nhận, kiểm tra phụ liệu – dụng cụ và sử lý sai hỏng trước khi cấp phát cho công nhân
3. Quản lý quá trình hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân 4. Quản lý quá trình điều động rải chuyền
5. Quản lý quá trình kiểm tra bán thành phẩm sau các công đoạn và sử lý sai hỏng 6. Quản lý đảm bảo an toàn lao động
7. Quy trình thay thân
8. Bảo quản và sử lý hàng tồn kho
9. Công tác thống kê tại phân xưởng may 10. Công tác quản lý nhân sự tại xưởng may 11. Công tác tính tiền lương tại xương may
IV. Những phát sinh và biện pháp khắc phục trong công tác tổ chức quản lý điều hành ở xưởng may xưởng may
Phần I:
TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH PHÂN XƯỞNG MAY MAY
I.Giới thiệu về công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp may CƠ CƠ
KHÁI NIỆM TỒ CHỨC DOANH NGHIỆP
Phần I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH PHÂN XƯỞNG MAY HÀNH PHÂN XƯỞNG MAY
TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH PHÂN XƯỞNG MAY XƯỞNG MAY
• 3. tầm quan trọng của công tác tổ chức quản lý đến hiệu
quả sản xuất của công việc
• Đối với doanh nghiệp may công nghiệp vấn đề tổ chức bộ máy quản lý là một vấn đề hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định đến quá trình sản xuất
• Quản lý là Kiểm soát thực hiện nhiệm vụ của chuyền trưởng, tổ trưởng, công nhân.
Và là người thay mặt phòng kỹ thuật và ban quản lý xưởng truyền đạt thông tin về yêu cầu kỹ thuật của đơn hàng đến công nhân, giúp công nhân hoàn thiện tay nghề, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
• Quản lý thuật là người trực tiếp chịu sự chỉ đạo của cấp trên, tiếp thu ý kiến của
khách hàng, trao đổi kĩ thuật với đồng nghiệp để trực tiếp hướng dẫn kĩ thuật đến cho từng công nhân một cách đồng bộ và hiệu quả nhất.
PHẦN 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH PHÂN XƯỞNG MAY