Sơ lược về tình hì

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chuyển quyền sử dụng đất tại phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 (Trang 37)

2. Mục tiêu của đề tài

1.3.2.Sơ lược về tình hì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 1.1: Bản đồ vị trí tỉnh Quảng Ninh

Tỉnh Quảng Ninh có có 589.957 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 56.550 ha chiếm 9,58 %; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 228.682 ha, chiếm 38,76 %; diện tích đất chuyên dùng là 23.798 ha, chiếm 4,03 %; diện tích đất ở là 6.444 ha, chiếm 1,09 %; diện tích đất chưa sử dụng và sông suối đá là 274.483 ha, chiếm 46,52 %. Về địa giới hành chính Tỉnh có 4 thành phố, 1 thị xã và 9 huyện. Các đơn vị hành chính này được chia tiếp thành 186 đơn vị hành chính cấp xã bao gồm 61 phường, 10 thị trấn và 115 xã. Quảng Ninh là một trong những trung tâm kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng của khu vực cũng như của cả nước. Với mục tiêu xây dựng tỉnh Quảng Ninh cơ bản là tỉnh công nghiệp hiện đại năm 2015, là tỉnh Dịch vụ - Công nghiệp hiện đại vào năm 2020; là một trong những đầu tàu kinh tế của Miền Bắc; trở thành một “ trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo,

du lịch đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”. Góp phần đảm

bảo vững chắc quốc phòng, an ninh. Trở thành tỉnh có tốc độ phát triển cao so với các thành phố ở trong nước, ngang tầm với những thành phố phát triển khác trong khu vực Đông Nam Á vào những năm 2030.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong những năm qua được sự quan tâm của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh cùng với sự hỗ trợ của các ngành, các cấp có liên quan, công tác quản lí đất đai của Tỉnh đã được tiến hành đồng bộ, toàn diện, từng bước đi vào nề nếp. Đặc biệt, đối với công tác chuyển QSD đất trên địa bàn luôn được quan tâm, chỉ đạo của các cấp đảm bảo thực hiện theo đúng pháp luật đất đai.

Hình 1.2: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long

Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của Tỉnh Quảng Ninh. Thành phố có tổng diện tích tự nhiên là 27.195,03 ha đã được đo đạc bản đồ địa chính theo lưới tọa độ quốc gia với tỷ lệ 1/2000; 1/1000; 1/500 đây là điều kiện thuận lợi cho từng địa phương, đơn vị thực hiện công tác quản lý đất đai có hệ thống, chặt chẽ và ổn định. Thành phố có 20 phường . Hàng năm, dưới sự chỉ đạo của cấp trên cùng với sự chỉ đạo của ban lãnh đạo thành phố, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý và hiệu quả. Trong đó phải kể đến công tác chuyển QSD đất diễn ra trên địa bàn thành phố, từ khi Luật Đất đai 2003 ra đời và đưa vào áp dụng, có nhiều thay đổi về quy định cũng như các hình thức chuyển QSD đất. Ban lãnh đạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và các cơ quan chuyên môn đã tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện các quy định các quy định mới của Luật Đất đai qui định, đồng thời cũng tổ chức tuyên truyền tới người dân nhằm nâng cao sự hiểu biết của người dân, thúc đẩy hoạt động chuyển QSD đất trên địa bàn thành phố diễn ra sôi động hơn.

a. Hiện trạng đất nông nghiệp:

Bảng 1.1. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2012

TT Loại đất Mã đất Diện tích

(ha) Cơ cấu (%)

Đất nông nghiệp NNP 9483,18 100,00

1. Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1359,53 14,3

1.1. Đất trồng cây hàng năm CHN 740,96 5,21

1.1.1. Đất trồng lúa LUA 498,52 36,66

1.1.2. Đất trồng cây hàng năm khác HNK 242,44 17,83

1.2. Đất trồng cây lâu năm CLN 618,57 45,5

2. Đất lâm nghiệp LNP 7002,09 73,83 2.1. Đất rừng sản xuất RSX 1678,63 24 2.2. Đất rừng phòng hộ RPH 5025,98 71,77 2.3. Đất rừng đặc dụng RDD 297.48 4,24 3. Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1120,62 11,8 4. Đất làm muối LMU 5. Đất nông nghiệp khác NKH 0,94 0,009

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hạ Long)

Số liệu ở bảng 1.1 cho thấy: Diện tích đất nông nghiệp của thành phố Hạ Long là 9.483,18 ha chiếm 34,87% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh; trong đó đất lâm nghiệp là 7002,09 ha chiếm 73,83%, đất sản xuất lâm nghiệp là 1.359,53 ha chiếm 14,3%, đất nuôi trồng thuỷ sản 1.120,62 ha chiếm 11,8%, đất nông nghiệp khác là 0,94 ha chiếm 0,009% tổng diện tích đất nông nghiệp của thành phố.

b. Hiện trạng đất phi nông nghiệp:

Bảng 1.2. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2012

TT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đất phi nông nghiệp PNN 16349,77 100,00

1 Đất ở OTC 2270,22 13,88

1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 0,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2 Đất ở tại đô thị ODT 2270,22 13,88

2 Đất chuyên dùng CDG 11117,02 67,8

2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 46,99 0,42

2.2 Đất quốc phòng QPH 1165,51 10,48

2.3 Đất an ninh AI 19,23 0,17

2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 2819,79 25,3 2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 7065,50 63,55

3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 3,10 0,02

4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 73,16 0,44

5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 2886,23 17,65

6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,04 0,0002

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hạ Long)

Số liệu ở bảng 1.2 cho thấy: Diện tích Đất phi nông nghiệp của thành phố Hạ Long là 16349,77 ha chiếm 60,12% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh; trong đó: Đất chuyên dùng là 11117,02 ha chiếm 67,8%, Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng là 2886,23 ha chiếm 17,65%, đất ở là 2270,22 ha chiếm 13,88%, đất nuôi trồng thuỷ sản 1.120,62 ha chiếm 11,8%, Đất nghĩa trang, nghĩa địa là 73,16 ha chiếm 0,44, %, Đất tôn giáo, tín ngưỡng là 3,10 ha chiếm 0,02 %, Đất phi nông nghiệp khác là 0,04 chiếm 0,0002% tổng diện tích đất phi nông nghiệp của thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

- Số liệu và kết qu

Xanh trong giai đoạn từ 2009 - 2013.

- . 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - - 2013. - . 2.2. T . T 8 năm 2014.

2.3. Nội dung nghiên cứu

Quảng Ninh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - - - - - - - ) - - - - 2009 - 2013 2009 - 2013 2009 - 2013 2009 - 2013 ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2009 - 2013

.

Nội dung 3: Nghiên cứu một số

+ Yếu tố Chính sách + Yếu tố Pháp lý + Yếu tố Thị trường + Yếu tố Tâm lý + Yếu tố Dân số

4: Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và

2009 - 2013. - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

2009 - 2013.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thu thập các tài liệu

, đời sống văn hóa, giáo dục, y tế; tình hình quản lí và sử dụng đất tại phường Cao Xanh.

-

iêng của thành phố Hạ Long và phường Cao Xanh trong giai đoạn 2009 - 2013.

Tiến hành điều tra phỏng vấn trên địa bàn phường Cao Xanh bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người dân với bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Phỏng vấn theo 2 nhóm: - ); - tham gia 8 - .

2.4.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lí số liệu

- Các số liệu điều tra thu thập được sử dụng phần mềm Microsoft Office Word; Microsoft Office Excel tổng hợp sử lí sau đó so sánh kết quả đạt được với các quy định của pháp luật đất đai hiện hành để đánh giá theo phương pháp mã hóa câu hỏi.

.

2.4.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

.

- ảnh

hưởng tới công tác chuyển quyền sử dụng đất:

+ Yếu tố Chính sách + Yếu tố Pháp lý + Yếu tố Thị trường + Yếu tố Tâm lý + Yếu tố Dân số

Cách đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố: Đánh giá bằng thang điểm 10.

+ Mức độ ảnh hưởng tới công tác chuyển QSDĐ lớn hơn 8 là mạnh + Mức độ ảnh hưởng tới công tác chuyển QSDĐ lớn hơn 6 và nhỏ hơn 8 là trung bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phƣờng Cao Xanh

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Phường Cao Xanh nằm gần trung tâm thành phố Hạ Long, trên trục đường 337 Cao Xanh đi Hà Khánh, cách cầu Bãi Cháy 1 km về phía Đông, cách trung tâm tỉnh Quảng Ninh 5 km về phía Bắc, có vị trí địa lý như sau:

- Phía Bắc giáp phường Hà Khánh.

- Phía Nam giáp phường Yết Kiêu, phường Trần Hưng Đạo. - Phía Đông giáp phường Cao Thắng.

- Phía Tây giáp Vịnh Hạ Long. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phường Cao Xanh có diện tích đất tự nhiên là 701,3 ha. Tuyến đường 337 chạy qua dài 2.8 km, có khu du lịch sinh thái Đảo Hòn Gạc lớn, Đảo Gạc Bé, Hòn Kem. Phường có 10 khu phố/ 128 tổ dân phố, có một khu phố phần lớn sống bằng nghề ngư nghiệp, trong đó có 2 tổ dân sống thuỷ cư trên biển. Trên địa bàn phường có 2 khu đô thị mới là Cao Xanh - Hà Khánh khu đô thị Đồi Chè Cao Xanh - Cao Thắng, khu công viên vui chơi ven biển.

Với vị trí địa lý như vậy phường Cao Xanh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Kinh tế - Xã hội như: phát triển du lịch, dịch vụ...

Cao Xanh là phường có tốc độ phát triển đô thị hoá nhanh, ngoài khu dân cư hiện có thì về phía Tây giáp bãi triều sông Cửa Lục nơi đây đã được san lấp, xây dựng khu đô thị Cao Xanh - Hà Khánh với hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả cao, có tuyến đường bộ bao ven vịnh để du khách có thể ngắm nhìn cầu Bãi Cháy một công trình đồ sộ bắc qua sông Cửa Lục, công trình hợp tác Việt Nam - Nhật Bản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long

3.1.1.2. Địa hình

Phường Cao Xanh có địa hình đồi núi ven biển, được phân chia thành 2 tiểu vùng rõ rệt ngăn cách nhau bởi đường 337. Phần nằm về phía Đông đường 337 là khu dân cư hiện có vùng đồi thấp, có độ cao trung bình từ 30 - 60 mét.

Nửa phía Nam phường có địa hình tương đối bằng phẳng, có khu vui chơi giải trí, có khu nhà nghỉ, khách sạn cao cấp, có khu nhà biệt thự và các công trình phúc lợi khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và hấp dẫn du khách khi đến nơi đây.

3.1.1.3. Khí hậu

Khí hậu Cao Xanh mang đặc trưng của khí hậu vùng Đông Bắc, có 2 mùa rõ rệt. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông khô và lạnh.

3.1.1.4. Thuỷ văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vùng dọc theo sườn đồi có các rãnh thoát nước nhỏ chủ yếu phục vụ cho việc thoát nước trong mùa mưa và có các cống kín nhỏ để thoát nước thải sinh hoạt của nhân dân trong phường.

Vùng ven sông Cửa Lục hệ thống cống thoát nước hiện nay được xây dựng theo thiết kế đô thị để thoát nước mưa và nước chất thải sinh hoạt đã qua hệ thống sử lý chất thải trước khi đổ ra sông Cửa Lục. Cao Xanh giáp vịnh nên chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều vịnh bắc bộ, biên độ giao động thuỷ triều là 0,6m. Nhiệt độ trung bình lớp bề mặt là: 18 đến 30,8ºC, độ mặn trung bình 21,6% vào (tháng 7) và 32.4ºC (tháng 2, 3). Đường bao ven sông Cửa Lục được xây dựng kiên cố bảo đảm vệ sinh môi trường và cảnh quan hệ sinh thái ven biển.

3.1.1.5. Tài nguyên, khoáng sản

- Tài nguyên đất

Căn cứ vào đặc điểm địa hình, sự hình thành và cấu tạo của đất, đất đai thuộc phường Cao Xanh được chia làm 2 nhóm chính sau:

- Đất bằng tiếp giáp sông Cửa Lục.

Do có sự tác động của con người, xâm nhập của nước biển nên đã hình thành các loại đất khác nhau. Đất này có sự phân tầng rõ rệt thể hiện sự khác nhau giữa các lớp đất cát bồi tụ.

+ Đất cát ven sông biển: Được hình thành ở ven biển, ven các sông chính do sự bồi đắp chủ yếu từ sản phẩm thô với sự hoạt động trầm tích phù sa của các hệ thống sông biển. Đất ở địa hình thấp thường xuyên chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều, nghèo dinh dưỡng nên chủ yếu dùng vào san lấp mặt bằng xây dựng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đất mặn: Đất hình thành từ sản phẩm phù sa sông biển, lắng đọng trong môi trường nước biển do trầm tích biển hoặc nước mặn tràn. Thành phần cơ giới nặng đến trung bình.

+ Đất phù sa: Được hình thành do sự bồi tụ của biển, đất có thành phần cơ giới nhẹ đến thịt trung bình, tỷ lệ mùn khá, diện tích không đáng kể chủ yếu phù hợp với trồng cây lâu năm.

- Đất đồi:

Chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng, xám vàng, trên xa thạch lẫn cuội kết, thành phần cơ giới thịt nặng, tập trung chủ yếu ở vùng đất đồi nằm về phía bắc đường tỉnh lộ Cao Xanh.

Địa chất công trình được kết cấu chủ yếu là sỏi sạn, sỏi cuội và cát sét bao gồm các dải đồi có độ dốc trung bình từ 150 đến 450 không thuận tiện cho việc đi lại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, sinh hoạt của nhân dân trong phường. Tuy nhiên do quỹ đất và tốc độ phát triển của phường và của thành phố nên khu vực này vẫn được san ủi, cải tạo thành khu dân cư và các cơ quan, trường học…vv.

- Tài nguyên khoáng sản

Phường Cao Xanh có các mỏ than trên các đồi nhưng với trữ lượng ít, nhỏ lẻ, chủ yếu là than Antraxit, bán Antraxit tỷ lệ than cục ít.

- Tài nguyên nước

Cao Xanh nằm trong vùng có lượng mưa lớn trung bình từ 2016 mm/năm. Do địa hình dốc đổ thẳng ra vịnh Hạ Long nên nguồn nước mặt phụ thuộc vào các mùa trong năm, về mùa khô nguồn nước bị ô nhiễm nặng bởi các chất thải công nghiệp và sinh hoạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tầng nước ngầm có trữ lượng không nhiều, có thể khai thác nước ngầm bằng cách khoan giếng ngầm có độ sâu từ 100 m đến 120 m. Nguồn nước sinh hoạt của nhân dân trong phường chủ yếu là nguồn nước cung cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của thành phố Hạ Long do đó không chủ động và bị hạn chế trong sinh họat nhất là vào mùa khô. Đây là vấn đề rất quan trọng cần quan tâm bảo đảm đời sống sinh hoạt và phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân trong phường.

- Tài nguyên biển

Với 3,5 km ven bờ tiếp giáp với vịnh Hạ Long là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, dịch vụ ven biển và trên mặt biển. Biển tạo cho phường có lợi thế lớn về phát triển du lịch mà còn có tiềm năng lớn về phát

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chuyển quyền sử dụng đất tại phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 (Trang 37)