Trung Quốc

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Huyện Kiến Thuỵ, Thành phố Hải Phòng (Trang 25)

- Công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn:

2.2.2. Trung Quốc

Trung Quốc là nước nông nghiệp ựất rộng, người ựông, dân số trên 1,3 tỷ người, dân số nông thôn chiếm 64%. đơn vị cơ sở của nông thôn Trung Quốc là làng hành chắnh. Lịch sử hình thành nông thôn Trung Quốc là những làng truyền thống. Trong nhiều trường hợp làng hành chắnh trùng với làng truyền thống, nhưng một làng truyền thống chia thành 2 hay nhiều làng hành chắnh. Toàn quốc có khoảng trên 800.000 làng hành chắnh, mỗi làng có khoảng có 1000 dân. Trong chiến lược hiện ựại hoá ựất nước việc phát triển các cộng ựồng nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng.

Qua các bước thăng trầm lịch sử phát triển nông thôn Trung Quốc ựã tìm ra ựược hướng ựi thắch hợp, ựó là con ựường công nghiệp hoá nông thôn. Hệ thống các xắ nghiệp hương trấn khuyến khắch hình thành và phát triển thông qua các chắnh sách của Chắnh phủ. Các xắ nghiệp này do những người nông dân lập ra và trực tiếp quản lý, nó ựã góp phần khép kắn quá trình sản xuất ở các vùng nông thôn từ việc thu mua nông sản, thực phẩm, các nguyên liệu ựịa phương tiến tới sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Các xắ nghiệp này thu hút lực lượng lao ựộng chưa có việc làm. Những người nông dân rời bỏ nghề nông nhưng không rời bỏ quê hương làng mạc. Khẩu hiệu ly nông bất ly hương ựã trở thành mô hình hấp dẫn của người nông dân nông thôn Trung Quốc.

Ưu ựiểm của mô hình phát triển công nghiệp nông thôn là sự tiếp nhận công nghiệp mà tránh ựược sự tập trung quá ựông ở các thành phố và khu công nghiệp lớn, người dân nông thôn có cơ hội làm giàu, nông thôn phát triển mạnh, mức sống nông thôn thành thị xắch lại gần nhau[2].

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Huyện Kiến Thuỵ, Thành phố Hải Phòng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)