Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Huyện Kiến Thuỵ, Thành phố Hải Phòng (Trang 72)

- Nguồn số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp ựược thu thập bằng phương pháp ựiều tra trực tiếp thông qua bộ câu hỏi có sẵn và ựiều tra bổ sung từ thực

4.2.4.Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ựiểm dân cư

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.4.Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ựiểm dân cư

Qua nghiên cứu, phân tắch hiện trạng mạng lưới ựiểm dân cư huyện Kiến Thụy, tôi rút ra một số nhận ựịnh sau:

Ưu ựiểm:

- Các ựiểm dân cư loại 1 và 2 phân bố tương ựối gần nhau nên góp phần hỗ trợ nhau ựể cùng phát triển.

- Các ựiểm dân cư loại 1 và loại 2 chủ yếu tập trung ở trung tâm xã, thôn, xóm và dọc theo ựường tỉnh lộ 403,404,405,401,402Ầ nên việc ựầu tư công trình công cộng cho những dân cư này khá thuận lợi.

- Một số ựiểm dân cư loại 1 và loại 2 phát triển mạnh về tiểu thủ công nghiệp, các dịch vụ thương mai nên ựiều kiện kinh tế rất phát triển.

- Quy mô dân số của các ựiểm dân cư lớn, trong khi ựó diện tắch ựất nông nghiệp trong các ựiểm dân cư vẫn còn, nên việc quy hoạch dồn ghép một số ựiểm dân cư nhỏ lẻ và giải quyết vấn ựề gia tăng dân số trong tương lai khá thuân lợi. Tại huyện ựã tiến hành ựấu giá ựất xen kẹt tại khu dân cư.

Tồn tại:

- Số lượng ựiểm dân cư loại 3 vẫn còn khá nhiều chiếm 26,60% tổng số ựiểm dân cư, hầu hết ựây là những ựiểm dân cư có quy mô dân số nhỏ lẻ, phân bố khá xa trung tâm xã, thôn, nên khó khăn cho công tác ựầu tư phát triển và quản lý xã hội.

- Nhiều ựiểm dân cư phát triển tự phát không theo quy hoạch nên dẫn ựến thực trạng một số ựiểm dân cư bố trắ không hợp lý.

- Một bộ phận không nhỏ người dân dựa vào sản xuất nông nghiệp là chắnh, ựặc biệt tại các ựiểm dân cư loại 3 nên triển kinh tế còn khó khăn, ảnh hưởng tới nâng cao mức sống của người dân ựịa phương.

4.2.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ựiểm dân cư dân cư

4.2.4.1. Kiến trúc nhà ở tại ựô thị và nông thôn.

kiến trúc nhà ở có sự khác biệt rõ rệt về quy mô, tắnh chất và cảnh quan giữa các khu vực khác nhau trên ựịa bàn huyện. Sự khác biệt ựó bị chi phối bởi ựiều kiện kinh tế, xã hội của từng vùng, từng khu vực. Nếu như ở các khu vực thị trấn nhà ở của người dân ựược xây dựng với kiến trúc hợp lý, hiện ựại và nhiều hình thái khác nhau thì ở các khu vực nông thôn kiến trúc nhà ở ựược bố trắ lộn xộn, không hợp lý, khuôn viên nhà ở ựơn giản, thô sơ và ựơn ựiệuẦ

a. Khu vực nông thôn

Tại khu vực nông thôn kiến trúc nhà ở mang ựặc ựiểm của kiến trúc truyền thống Việt Nam, diện tắch xây dựng nhà chiếm ựất rất ắt, ựa phần là vườn cây, ao, và các công trình phụ chăn nuôi, nhà ở có cấu trúc thông thoáng chủ yếu là kiểu nhà ngang.

Nhà ở khu vực này ựa phần là nhà mái ngói, sân thượng, nhà mái bằng rất ắt, tỷ lệ nhà mái ngói ựạt trên 70% còn lại là nhà mái bằng và nhà tạm. Sự bố trắ kiến trúc khuôn viên nhà không hợp lý tạo nên một kiến trúc lộn xộn. Nhà ở thường ựược xây ở giữa mảnh ựất của gia ựình và gần với các công trình phục vụ sản xuất như: xay xát, chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinhẦ.vệ sinh môi trường chưa ựược ựảm bảo, nước thải, rác thải trong sinh hoạt và chăn nuôi chưa ựược xử lý ựúng quy ựịnh. điều này ựã và ựang ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng ựến môi trường sống của người dân vùng nông thôn trên ựịa bàn huyện. Nhà ở khu vực nông thôn ựược xây dựng tuỳ theo khả năng tài chắnh của từng nhà nên không theo một mẫu quy hoạch thiết kế nhất ựịnh, do ựó có nhiều sai sót, lãng phắ vật liệu, dây truyền chức năng thiếu sự hợp lý, chắp vá, bề mặt kiến trúc không ựồng bộ và chất lượng công trình cũng không cao.

Hình 4.3: Khu dân cư làng Kim Sơn, xã Tân Trào.

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Huyện Kiến Thuỵ, Thành phố Hải Phòng (Trang 72)