TỔ CHỨC THỰC HỆN 1 Chia nhóm.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun quản lý sâu bệnh hại (Trang 51 - 52)

1. Chia nhóm.

Mổi nhóm từ 5-10 học sinh 2. Tổ chức thực hiện

2.1 Công việc của giáo viên Hướng dẫn

Làm mẫu

Kiểm tra nhắc nhở 2.2 Công việc học sinh

- Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hướng dẫn II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN

Thứ tự

Nội dung

các bước Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ, trang bị 1 Công tác

chuẩn bị

- Chuẩn bị vườn cà phê bị sâu gây hại

- Chuẩn bị mẫu vật: Lá, cành, quả, rễ cà phê bị hại - Chuẩn bị mẫu một số loại sâu gây hại (trứng, sâu non, trưởng thành)

- Vườn cà phê có các triệu chứng gây hại đặc trưng của một số sâu hại chính trên cà phê. - Lá, cành, quả, rễ cà phê có các dấu hiệu bị hại đặc trưng của sâu gây nên - Mẫu một số loại - Đĩa, khay đựng sâu hại; panh, đũa, phương tiện di chuyển

sâu gây hại: rệp vẩy xanh, rệp vẩy nâu, rệp sáp, mọt đục quả, mọt đục cành, sâu hồng, ve sầu 2 Nhận dạng các loại sâu gây hại

- Các đối tượng gây hại: Rệp vẩy xanh, Rệp vẩy nâu, Rệp sáp, Mọt đục quả, Mọt đục cành, Sâu hồng, Ve sầu. - Các đặc điểm và triệu chứng gây hại: + Đặc điểm hình thái và sinh học: hình dạng, kích thước, màu sắc

+ Triệu chứng gây hại: vết gây hại, biểu hiện của cây bị hại

- Nhận dạng được hình thái, kích thước, màu sắc, của từng đối tượng - Xác định được triệu chứng gây hại của từng đối tượng

- Đĩa, khay đựng sâu hại; panh, đũa,

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun quản lý sâu bệnh hại (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)