Chuẩn bị thiết bị và phƣơng tiện sản xuất 1 Phƣơng tiện vận chuyển:

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị máy móc thiết bị phương tiện sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi (Trang 31)

3.1. Phƣơng tiện vận chuyển:

Trong quá trình sản xuất thức ăn, chúng ta luôn phải vận chuyển nguyên liệu từ kho chứa nguyên liệu đến nơi sản xuất cũng như các công đoạn khác nhau để làm việc này người ta đã sử dụng các phương tiện vận chuyển sau:

a. Băng tải:

+ Công năng của băng tải dùng để vận chuyển các vật liệu rời hoặc đơn chiếc theo phương nằm ngang, phương nghiêng(không quá 240 đối với tấm băng không có gờ).

Băng tải được sử dụng nhiều trong các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi như vận chuyển ngô, sắn từ kho ra nơi sản xuất… hoặc được sử dụng trong các thiết bị nhiệt như: Thiết bị hấp băng tải, thiết bị rán, thiết sấy băng tải…

Hình ảnh bẳng tải

+ Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, vận hành an toàn, bền, dễ sử dụng, dễ tự động hoá, không gây ồn ào;

Có khả năng vận chuyển vật liệu đơn chiếc hoặc vật liệu rời;

Năng suất vận chuyển cao, vốn đầu tư thấp, dễ tự động hoá, tiêu hao năng lượng thấp hơn so với các thiết bị vận chuyển cùng năng suất.

+ Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích

Không vận chuyển được các nguyên vật liệu lên độ dốc quá lớn (nhỏ hơn 240). Khi sử dụng băng tải để vận chuyển nguyên, vật liệu lên cao thì tấm băng của băng tải phải có gờ.

+ Phân loại băng tải và ứng dụng

Băng tải cố định: Các lạo dạng thẳng, dạng xoắn nếu vận chuyển với độ dốc thì tấm băng của băng tải phải có gờ.

Băng tải lưu động: Băng tải có thể di chuyển trên mặt bằng phân xưởng nhờ hệ thống bánh xe.

+ Các thông số của băng tải:

Vận tốc của tấm băng tải: Vận tốc của tấm băng phụ thuộc vào loại vật liệu cần vận chuyển, tránh hiện tượng vật liệu bị văng ra ngoài khi vận chuyển;

Vật liệu đơn chiếc: V = 0,6 - 1,2m/s Vật liệu bột: V = 1,5 – 2,5m/s Vật liệu hạt: V = 2,5 – 4,5m/s

Năng suất băng tải: Đối với vật liệu rời: G = 3600.F.v..(Kg/h) Trong đó: F là Diện tích của vật liệu trên băng tải(M2

) v là vận tốc của băng tải(m/s)

 : Khối lượng riêng của vật liệu trên băng tải (kg/m3)  : Hệ số chứa đầy (%)

 = 1 khi băng tải nằm ngang

 = 0,7 – 0,8 khi băng tải vận chuyển nguyên, vật liệu lên cao Công suất của băng tải :

Dạng nằm ngang Kw f L G N , . 367 . ..  

Trong đó G; Năng suất của băng tải(kg/h) L ; Khoảng cách vận chuyển(m)

f ; Hệ số ma sát (đối với con lăn đỡ từ 0,3 đến 0,8 ; con lăn lòng máng từ 1 đến 4)

 : Hiệu suất truyền động ( từ 0,7 đến 0,8) Dạng nằm nghiêng Kw H G f L G N , . 367 . . ..   

Trong đó G; Năng suất của băng tải(kg/h) H ; Chiều cao vận chuyển (m)

f ; Hệ số ma sát (đối với con lăn đỡ từ 0,3 đến 0,8; con lăn lòng máng từ 1 đến 4)

 : Hiệu suất truyền động ( từ 0,7 đến 0,8) b. Gầu tải

Công dụng : Dùng để vận chuyển vật liệu rời theo phương thẳng đứng hoặc phương nghiêng lớn hơn 500 , vật liệu rời bao gồm nhiều dạng : Dạng bột, dạng hạt và dạng cục.

Hình ảnh gầu tải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu tạo chung : Gầu tải gồm có những bộ phận chính sau :

+ Bộ phận kéo : Dây băng hoặc dây xích trên đó có gắn các gầu, được uốn vòng qua tang trên (tang chủ động) và tang dưới (tang bị động) của máy.

+ Chân gầu tải : Gồm có tang bị động dạng tròn hoặc đĩa xích, cửa nạp liệu, bộ phận căng ngoài ra còn có cửa quan sát.

+ Đầu gầu tải : Gồm tang dẫn động, hệ thống truyền động và cửa tháo nguyên liệu.

+ Thân gầu tải : Gồm nhiều đoạn ống có tiết diện tròn hoặc hình chữ nhật ghép nối với nhau bằng mặt bích, bao kín bộ phận kéo.

Nguyên lý làm việc : Nguyên, vật liệu được đưa vào cửa nạp liệu, ở chân máy, các gầu đi qua sẽ múc vật liệu theo hướng chuyển động đưa vật liệu lên trên. Ở cửa tháo liệu dưới tác dụng của trọng lực và lực quán tính vật liệu được đổ xuống cửa tháo liệu, sau đó chuyển đén nơi sử dụng.

Hình ảnh quá trình đổ vật liệu của gầu

Các phương thức đổ vật liệu : Khi ta coi m là khối lượng của nguyên, vật liệu chuyển trong gầu, Flt là lực quán tính sinh ra do vòng quay của tang, Flt = mv2/r, trong đó r là khoảng cách từ tâm của tang quay đến tâm của gầu.

Nếu Flt > G : Gọi là đổ (tháo) ly tâm, khi đó áp dụng cho các vật liệu dạng hạt.

Nếu Flt < G : Gọi là đổ (tháo) trọng lực khi đó áp dụng cho nguyên vật liệu dạng cục lớn.

Nếu Flt = G : Gọi là đổ (tháo) hỗn hợp khi đó áp dụng cho các nguyên vật liệu dạng bột.

Hình ảnh cấu tạo của gầu tải

Trong nhà máy sản xuất thức ăn khi vận chuyển các loại nguyên vật liệu lên cao, người ta thường sử dụng các loại gầu xúc sau : Gầu sâu, gầu cạn, gầu đáy nhọn.

Gầu sâu dùng cho những nguyên, vật liệu khô dễ đổ ra khỏi gầu như : Gạo, lúa, ngô…

Gầu cạn dùng cho những nguyên, vật liệu rời khó tơi như : Thức ăn gia súc…

Gầu đáy nhọn dùng cho nguyên vật liệu to, rắn, nhám và dẽ bị mài mòn. Bộ phận kéo : Gầu tải thường dùng bộ phận kéo là dây băng hoặc dây xích.

Dây băng là tấm băng làm bẳng vải cao su có chiều rộng lớn hơn chiều rộng của gầu từ 25 đến 30mm, chạy êm, tốc độ vận chuyển lớn, có tính đàn hồi ít hao mòn.

Dây xích : Sử dụng nguyên, vật liệu nặng, vật liệu nóng và lẫn hoá chất, tốc độ vận chuyển nhỏ từ 0,5-1m/s

Năng suất của gầu tải :

Xác định theo công thức : 3,6 .i.

a v

Q (kg/h)

Trong đó : v : Vận tốc của bộ phận kéo (m/s)

a : Khoảng cách giữa 2 gầu lắp gần nhau (m) i : Thể tích của gầu (lít)

 : Khối lượng riêng của vật liệu trên băng tải (kg/m3)

 : Hệ số chứa đầy của gầu. Dạng bột và hạt từ 0,75 – 0,95 ; dạng ẩm 0,68 – 0,8 ; dạng cục từ 0,5- 0,7.

Công suất của gầu tải : Nđộng cơ  . 367 .H Q  (kW)

Q : Năng suất gầu tải(kg/h) H : Chiều cao nâng vật liệu(m)  : Hiệu suất của gầu tải. Ưu điểm và nhược điểm

Ưu điểm : cấu tạo đơn giản, diện tích chiếm chỗ nhỏ, có khả năng vận chuyển lên cao 50- 70m, năng suất cao.

Nhược điểm : Nguyên liệu phải nạp liên tục, dễ bị quá tải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Vít tải

Công dụng : Vít tải dùng để vận chuyển vật liệu rắn ở dạng bột, hạt nhỏ, dạng cục theo phương ngang, nghiêng hay thẳng đứng, vật liệu dạng bột.

Hình ảnh cấu tạo của vít tải

Cấu tạo và hoạt động :

Vít tải có cấu tạo gồm một máng hình chữ U được đậy nắp hoặc hình trụ tròn. Bên trong máng có đặt trục vít và các cánh vít. Trục được chế tạo dạng rỗng và được lắp trên hai ổ đỡ. Trên trục thì lắp các cánh vít có hình vành khăn, cánh được uốn cong và hàn chặt vào trục.

Máng của vít tải gồm nhiều đoạn dài từ 2- 4 m được ghép với nhau bởi mặt bích và bu-lông. Khi máng vít quá dài thì người ta đặt thêm các gối đỡ trung gian để hạn chế sự võng của trục vít, thường được chế tạo gối đỡ theo các tiêu chuẩn về kích thước của ổ trục. Tuỳ theo chiều quay của trục và chiều xoắn của cánh vít mà ta có hướng vận chuyển vật liệu khác nhau.

Vật liệu được đưa vào cửa nạp nguyên liệu qua ống nạp liệu, khi làm việc trục vít quay, dưới tác dụng của trọng lực và lực đẩy của cánh vít vật liệu chuyển động tịnh tiến theo chiều song song với trục, chỉ một phần nhỏ bị cuốn theo chiều xoắn của vít. Vật liệu được chuyển đến cửa tháo nguyên liệu và đi ra ngoài, phía cuối của vít tải cần lắp thêm van an toàn cho vật liệu thoát ra ngoài khi máng quá đầy.

Tại vị trí nạp nguyên liệu và tháo nguyên liệu thường có van chắn để điều chỉnh chế độ nạp nguyên liệu và tháo nguyên liệu. Cửa quan sát để quan sát chế độ làm việc của vít tải.

Ưu nhược điểm của vít tải :

Ưu đểm : Tiết diện nhỏ hơn thiết bị cùng chức năng ;

Tốc độ quay của trục vít khá lớn. Vít có thể hoạt động với một động cơ điên riêng ;

Giá thành vận chuyển thấp.

Nhược điểm : Chiều dài vận chuyển và năng suất bị hạn chế không quá 30m và năng suất tối đa là 100tấn /h.

Chỉ vận chuyển được vật liệu tương đối đồng đều ;

Khi vận chuyển một phần vật liệu bị dập nát và phân theo khối lượng riêng do ma sát của vật liệu với thành vít tải và vít tải.

Năng suất vít tải tính theo công thức :

k n S d D Q . . . . . 4 ) ( . 60 2 2      (kg/h) Trong đó :

D : Đường kính ngoài của cánh vít (m) d : Đường kính trục vít (m)

S : Bước vít (m)

n : Số vòng quay của trục vít/phút

 : Khối lượng riêng của vật liệu cần vận chuyển (kg/m3)  : Hệ số đổ đầy

k : Hệ số lọt trở về của nguyên liệu

Độ nghiêng của vít(độ) 0 15 20 45 60 75

K 1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị máy móc thiết bị phương tiện sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi (Trang 31)