Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Hoạt động truyền thông thay đổi hành vi ở tổ chức DKT Quốc tế tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 41)

II. Đỏnh giỏ về hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi ở tổ chứcDKT

1. Kết quả đạt được

2.2.2. Nguyờn nhõn chủ quan

Bờn cạnh những nguyờn nhõn khỏch quan, thỡ sự tồn tại của hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi vẫn do nguyờn nhõn chủ quan là chớnh.

Đầu tiờn, nội dung cỏc hoạt động truyền thụng đó cũ so với sự phỏt triển của xó hội. Nội dung truyền thụng vẫn chỉ dừng lại ở cung cấp thụng tin cơ bản, chứ chưa thực sự cú thể thay đổi hành vi của đối tượng đớch. Cỏc nội dung truyền thụng thay đổi hành vi đó được nghiờn cứu kỹ trước khi thực hiện, nhưng đú là nghiờn cứu trước khi thực hiện dự ỏn. Một dự ỏn tiến hành trong 3 – 5 năm thỡ cỏc thụng tin này thực sự đó cũ với sự phỏt triển của xó hội. Đặc biệt khi Việt Nam đang bước vào thời kỡ hội nhập thế giới, nhiều trào lưu văn húa mới đang dần được thiết lập làm thay đổi rừ rệt hành vi của cộng đồng. Với việc nghiờn cứu tiền dự ỏn kĩ càng cũng chỉ giỳp cho dự ỏn nắm bắt tỡnh hỡnh của xó hội chớnh xỏc trong một đến hai năm đầu. Cũn những năm sau, dự ỏn khú cú căn cứ chớnh xỏc để thực hiện tiếp. Chớnh vỡ thế, đến khi kết thỳc dự ỏn, kết quả của hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi thường khú đạt đến những kết quả đớch quan trọng.

Tiếp đú, quy trỡnh lập kế hoạch truyền thụng thay đổi hành vi chưa được thực hiện bài bản nhất là việc nghiờn cứu đối tượng đớch của dự ỏn. Đối tượng đớch của cỏc dự ỏn thường chỉ là một đến hai nhúm nhất định. Tuy nhiờn cỏc nhỳm đối tượng thường trựng lắp nờn việc truyền thụng chưa đến được với đối tượng mục tiờu của truyền thụng thay đổi hành vi. Việc phõn chia cỏc nhỳm đối tượng rất khú khăn và cần thời gian, chớnh vỡ vậy việc truyền thụng thay đổi hành vi đó phải thực hiện trờn những nhúm đối tượng gần giống nhau, nờn cỳ sự trựng lắp gõy giảm hiệu quả truyền thụng thay đổi hành vi. Giữa những nhúm đối tượng đớch của cỏc dự ỏn khỏc nhau cựng thực hiện trờn một địa bàn dõn cư cũng cú thể làm cho cỏc dự ỏn khụng thể cú những kết quả xứng đỏng nhận được.

Sau nữa, hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi của tổ chức DKT thực hiện đang gặp phải sự sạnh cạnh tranh từ cỏc đối thủ khỏc. Khi truyền thụng thay đổi hành vi về một sản phẩm nào đú thỡ khi cú sản phẩm cạnh tranh sẽ làm cho việc truyền thụng bị nhiễu, vỡ nú vừa phải đảm bảo việc làm cho người dõn thay đổi hành vi để sử dụng sản phẩm, vừa phải định hướng được sản phẩm mà người dõn nờn sử dụng. Thường cỏc hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi mới thành cụng ở

SV: Hồ Thị Thựy My Lớp: Kế hoạch 48A

bước đầu tiờn. Trước đõy, khi cỏc sản phẩm của dự ỏn đều được trợ giỏ rất lớn thỡ việc khuyến khớch sử dụng cỏc sản phẩm của dự ỏn cũn dễ dàng, nhưng khi cỏc dự ỏn kết thỳc thỡ cỏc khoản trợ giỏ mất đi, sản phẩm sẽ tăng giỏ. Giỏ của sản phẩm tăng lờn, làm cho cỏc đối tỏc (đặc biệt là cỏc hiệu thuốc) cú nhiều lựa chọn cho khỏch hàng hơn là trước đõy. Chớnh vỡ vậy việc phõn phối sản phẩm của tổ chức DKT sẽ giảm đi.

Cuối cựng, nguyờn nhõn xuất phỏt từ nhõn sự. Đội ngũ nhõn viờn chưa thực sự đỏp ứng đủ nhu cầu của hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi. Hoạt động này cần một mạng lưới nhõn viờn phải khỏ đụng đảo gồm cả những người điều hành lẫn những người trực tiếp làm việc. Trong quỏ trỡnh đào tạo, cựng với sự cũ đi của cỏc hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi là sự thiếu nhạy bộn của đội ngũ nhõn viờn với cụng việc. Đõy cũng là lớ do gõy ra sự trỡ trệ trong việc đổi mới hoạt động truyền thụng.

Chớnh vỡ những nguyờn nhõn trờn mà hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi của tổ chức DKT Quốc tế tại Việt Nam thực hiện vẫn cũn nhiều tồn tại. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động này, tổ chức cũng đó thu lại được một số kinh nghiệm cho việc tiến hành những hoạt động sau này.

3. Một số bài học kinh nghiệm về hoạt động truyền thụng thay đổi hành vi của tổ chức DKT Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoạt động truyền thông thay đổi hành vi ở tổ chức DKT Quốc tế tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 41)