GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO TÍNH

Một phần của tài liệu Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết việt nam nhằm nâng cao hữu ích của thông tin cho các nhà đầu tư (Trang 76)

HỮU ÍCH CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ.

3.2.1 Bổ sung cỏc hướng dẫn về soạn thảo và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh hiện hành.

- Bổ sung hướng dẫn về tổn thất tài sản cố định: hiện nay chưa cú quy định và hướng dẫn đối với vấn đề “tổn thất tài sản cố định”, mặc dự cú quy định liờn quan đến chế độ trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, tổn thất cỏc khoản đầu tư tài chớnh nhưng chủ yếu phục vụ cho mục đớch tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp... Xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn như: sự tiến bộ khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ làm cho Tài sản cố định (TSCĐ) bị lạc hậu, hay do TSCĐ hư hỏng,…thỡ “tổn thất TSCĐ” là hiện tượng phổ biến. Tuy nhiờn, việc thiếu hướng dẫn và quy định hạch toỏn làm cho người làm cụng tỏc kế toỏn lỳng tỳng trong xử lý, hoặc sẽ tự xử lý theo quy định nội bộ riờng của cụng ty, làm cho thụng tin mất khả năng so sỏnh. Do đú trong phạm vi của đề tài, tỏc giả xin đề xuất là: BTC cần phải cú quy định về hướng dẫn ghi nhận nghiệp vụ, và trỡnh bày BCTC về “Tổn thất TSCĐ”. Quy định cụ thể điều kiện về đối tượng bị tổn thất, cung cấp dấu hiệu nhận biết tài sản bị tổn thất và hướng dẫn đo lường giỏ trị tổn thất, cũng như hỡnh thức bỏo cỏo, phương phỏp lập dự phũng và hướng xử lý cho cỏc

khoản lập dự phũng. Hướng làm là theo quy định và hướng dẫn của CMKT Quốc tế số 36.

- Bổ sung chuẩn mực về tài sản sinh học: việc bổ sung CMKT đối với tài sản sinh học, sản phẩm nụng nghiệp tại thời điểm thu hoạch (tương ứng IAS 41) sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp Việt Nam giải quyết những khú khăn do thiếu những quy định về nguyờn tắc và phương phỏp kế toỏn. Hiện nay, cỏc quy định ghi nhận và trỡnh bày tài sản sinh học đang thuộc rải rỏc nhiều chuẩn mực khỏc nhau như VAS 02, VAS 03. Điều này, gõy khú khăn cho việc tỡm hiểu, ỏp dụng trong cụng tỏc kế toỏn. Do đú, Bộ tài chớnh nờn ban hành thờm một chuẩn mực riờng và chớnh thức cho tài sản sinh học. Về hướng dẫn quy định và trỡnh bày cỏc đối tượng thỡ cú thể tổng hợp từ cỏc chuẩn mực liờn quan.

- Hướng dẫn kế toỏn về cụng cụ tài chớnh: Hiện nay khung phỏp lý của thị trường chứng khoỏn ngày càng được chuẩn húa để gần hơn với chuẩn mực và thụng lệ quốc tế. Tuy nhiờn, cần phải cú chiến lược phự hợp để tạo hành lang phỏp lý thớch hợp, thỳc đấy sự phỏt triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoỏn. Hai chuẩn mực (CMKT về trỡnh bày cụng cụ tài chớnh và CMKT về Ghi nhận và xỏc định giỏ trị) là hai trong số 6 dự thảo chuẩn mực đang được Vụ chế độ kế toỏn kiểm toỏn – Bộ tài chớnh nghiờn cứu soạn thảo và ban hành ỏp dụng cho thị trường vốn nhằm đỏp ứng yờu cầu tỏi cơ cấu thị trường chứng khoỏn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Cỏc chuẩn mực này được nghiờn cứu xõy dựng dựa trờn cơ sở phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của thị trường vốn Việt Nam, cũng như cú sự thống nhất với chuẩn mực quốc tế.

Do đú, yờu cầu cấp thiết hiện nay là sớm ban hành và đưa vào ỏp dụng trong thực tế cỏc chuẩn mực kế toỏn để quy định và điều chỉnh ghi nhận, trỡnh bày về Cụng cụ tài chớnh, nhằm chuẩn húa cỏc quy định về kế toỏn, khắc phục thực trạng thiếu Chuẩn mực hướng dẫn.

- Xỏc lập về định lượng mức trọng yếu: nguyờn tắc trọng yếu chi phối rất nhiều trong cụng tỏc kế toỏn và kiểm toỏn, nhưng hiện nay do chưa cú hướng dẫn cụ thể nờn kế toỏn và kiểm toỏn viờn thường xem xột mức trọng yếu về cỏc sự kiện và cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh trong doanh nghiệp theo phỏn đoỏn chủ quan. Vỡ cỏc phỏn đoỏn này mang tớnh chủ quan, nờn xuất hiện khoảng cỏch về đỏnh giỏ mức trọng yếu giữa người lập BCTC và người sử dụng BCTC, làm giảm tớnh so sỏnh của thụng tin trờn BCTC.

Do đú, rất cần thiết phải cú hướng dẫn cụ thể về mặt định lượng mức trọng yếu để giảm bớt sự khỏc biệt trong nhận thức mức trọng yếu, tăng tớnh hứu ớch của thụng tin trờn BCTC, cũng như giỳp những người làm cụng tỏc kế toỏn kiểm toỏn cú được hướng dẫn cụ thể trong thực hành nghề nghiệp.

- Kiến nghị liờn quan đến phương phỏp đỏnh giỏ: kế toỏn hàng tồn kho, cỏc khoản đầu tư tài chớnh, bất động sản đầu tư nờn được phản ỏnh và trỡnh bày theo giỏ trị hợp lý, sẽ phản ỏnh đầy đủ và trung thực hơn khi cỏc khoản này thường xuyờn cú sự biến động. Do đú, đối với hàng tồn kho, khụng nờn cho phộp duy trỡ phương phỏp tớnh giỏ hàng tồn kho nhập sau xuất trước (LIFO) và về lõu dài phải từng bước xõy dựng thị trường hoạt động làm tiền đề ỏp dụng phương phỏp giỏ trị hợp lý.

3.2.2 Hoàn thin tờn gi và ni dung kế toỏn ca mt s ch tiờu trờn bỏo cỏo tài chớnh.

Như đó trỡnh bày trong phần thực trạng, BCTC chớnh hiện hành của cỏc CTNY vẫn cũn một số tồn tại, khụng cung cấp đầy đủ những thụng tin cần thiết giỳp nhà đầu tư quyết định kinh tế. Để khắc phục những hạn chế này, cũng như nhằm làm tăng tớnh hữu ớch của thụng tin trờn BCTC cho cỏc nhà đầu tư, tụi xin đề xuất sửa đổi và bổ sung thờm một số chỉ tiờu nhằm gúp phần hoàn thiện bỏo cỏo tài chớnh tại cỏc cụng ty niờm yết.

3.2.2.1 Bảng cõn đối kế toỏn.

- Tờn gi ca bỏo cỏo: Trong phần 2.3.2.1 V tiờu đề ca cỏc bỏo cỏo, nghiờn cứu cú đề cập đến sự chưa phự hợp giữa tờn gọi của Bảng CĐKT, để phự hợp với nội dung “phản ỏnh tổng quỏt toàn bộ tài sản hiện cú và nguồn hỡnh thành tài sản đú của doanh nghiệp”, cũng như phự hợp với mục đớch của Bảng CĐKT “cho biết toàn bộ giỏ trị hiện cú của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hỡnh thành cỏc tài sản đú”, từ đú giỳp người sử dụng “đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp” Chế độ kế toỏn (2006) thỡ tờn gọi “Bỏo cỏo tỡnh hỡnh tài chớnh” (statement of financial position) hợp lý hơn tờn gọi hiện tại Bảng CĐKT.

- Ch tiờu “tương đương tin”: Để cú sự nhất quỏn giữa CMKT và chế độ kế toỏn, cũng như phản ỏnh hợp lý nhất số liệu của “cỏc khoản tương đương tiền” thỡ chế độ kế toỏn nờn sửa đổi hướng dẫn và bổ sung “cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm từ 3 thỏng trở xuống” vào khoản mục “cỏc khoản tương đương tiền”

Mặt khỏc, theo hướng dẫn CMKT cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm, cỏc khoản đầu tư vào tớn phiếu, kỳ phiếu ngõn hàng với thời hạn đầu tư trong vũng 3 thỏng kể từ ngày mua, đang được ghi nhận vào tài khoản “Đầu tư ngắn hạn khỏc” hay “Đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn”. Như vậy, số dư tài khoản “Đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn” và “Đầu tư ngắn hạn khỏc” được phõn loại thành hai chỉ tiờu riờng biệt trờn Bảng CĐKT (“Tương đương tiền” – Mó số 112 - cho những khoản cú kỳ hạn dưới 3 thỏng - và “Đầu tư ngắn hạn” – Mó số 121) làm cho cụng tỏc kế toỏn phức tạp. Do đú, tỏc giả đề nghị bổ sung vào danh mục hệ thống tài khoản kế toỏn tài khoản mới (TK 114 – Tương đương tiền) để theo dừi cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, và tớn phiếu ngõn hàng cú kỳ hạn đầu tư 3 thỏng kể từ ngày mua và tỏch khỏi chỉ tiờu “Đầu tư ngắn hạn”. Tài khoản này phản ỏnh trờn Bảng CĐKT ở chỉ tiờu “Cỏc khoản tương đương tiền”, mó số 112.

Nội dung và kết cấu tài khoản 114: tài khoản này dựng để phản ỏnh số hiện cú, tỡnh hỡnh tăng, giảm cỏc khoản tớn phiếu, kỳ phiếu hay tiền gửi cú kỳ hạn đầu tư trong vũng 3 thỏng kể từ ngày mua.

Bờn Nợ: giỏ trị tăng (mua tớn phiếu, kỳ phiếu, gửi thờm cỏc khoản tiền tiết kiệm,…) của cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn, cỏc khoản tớn phiếu, kỳ phiếu ngõn hàng cú kỳ hạn đầu tư 3 thỏng kể từ ngày mua.

Bờn Cú: giỏ trị giảm (đỏo hạn/rỳt cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, tớn phiếu,…) của cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn, cỏc khoản tớn phiếu, kỳ phiếu ngõn hàng cú kỳ hạn 3 thỏng trở xuống kể từ ngày mua.

Số dư bờn Nợ: giỏ trị hiện cú của cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, cỏc khoản tớn phiếu, kỳ phiếu ngõn hàng cú kỳ hạn 3 thỏng trở xuống kể từ ngày mua.

- Ch tiờu phi thu khỏch hàng: Như đó trỡnh bày trong mục 2.3.2.2.2, xuất phỏt từ hướng dẫn chưa nhất quỏn giữa CMKT và chế độ kế toỏn về phõn loại ngắn hạn/dài hạn. Bờn cạnh đú, xuất phỏt từ thực tiễn cụng tỏc kế toỏn việc phõn loại cỏc khoản phải thu khỏch hàng thành ngắn hạn và dài hạn làm cho cụng việc phức tạp, khụng cần thiết (do chi tiết đó được trỡnh bày trờn thuyết minh BCTC). Do đú, tỏc giả đề xuất, chỉ trỡnh bày 1 chỉ tiờu “phải thu khỏch hàng” (gồm cả ngắn hạn và dài hạn) mó số 131, mục III – cỏc khoản phải thu ngắn hạn.

- Trỡnh bày ch tiờu Hàng tn kho: sửa đổi mục IV “Hàng tồn kho” – Mó số 140 thuộc Bảng Cõn đối kế toỏn, và để cú thờm thụng tin về hàng tồn kho, tỏc giả xin đề xuất bổ sung cỏc chỉ tiờu sau:

“Hàng mua đang đi trờn đường” – Mó số 141. “Nguyờn liệu, vật liệu” – Mó số 142.

“Cụng cụ, dụng cụ” – Mó số 143.

“Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang” – Mó số 144. “Thành phẩm” – Mó số 145.

“Hàng hoỏ” – Mó số 146. “Hàng gửi đi bỏn” – Mó số 147. “Hàng hoỏ kho bảo thuế” – Mó số 148

- B sung ch tiờu “C tc phi tr”: Do mức độ quan tõm của người sử dụng núi chung và nhà đầu tư núi riờng về chỉ tiờu “Cổ tức phải trả” trờn BCTC của CTNY, mà với hướng dẫn và yờu cầu trỡnh bày như hiện nay (ghi nhận vào TK 3388) thỡ chưa đỏp ứng được yờu cầu thụng tin này. Do đú, tụi xin đề xuất tỏch “cổ tức phải trả” ra khỏi TK 3388, và bổ sung vào danh mục hệ thống tài khoản kế toỏn tài khoản mới để theo dừi chỉ tiờu này.

Tài khoản sử dụng ghi nhận TK 339 - “cổ tức phải trả”, chỉ tiờu trỡnh bày trờn Bảng CĐKT với tờn gọi “Cổ tức phải trả”, mó số 319, mục “Nợ ngắn hạn”, và thuyết minh chi tiết trờn Thuyết minh BCTC (chỉ tiờu “Cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc” cú mó số 320 và “Dự phũng phải trả nợ ngắn hạn” sẽ trỡnh bày cú mó số 321)

Nội dung và kết cấu tài khoản 339: Phản ỏnh số tăng, giảm khoản cổ tức phải trả cho cổ đụng ưu đói, cổ đụng phổ thụng.

Bờn Nợ: Số tiền đó chi ứng cổ tức trong năm, hoặc chi trả cổ tức lần cuối.

Bờn Cú: Số tiền phải trả cho cổ tức cụng ty cụng bố hoặc cú kế hoạch chi trả dựa theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đụng.

Số dư bờn Cú: Số tiền cổ tức cũn phải trả cho cổ đụng ưu đói, và cổ đụng phổ thụng.

Ch tiờu “Phi tr người bỏn”: Tương tự như khoản mục “phải thu khỏch hàng”, khụng cần phải tỏch biệt giữa dài hạn và ngắn hạn, tỏc giả đề xuất bỏ khoản mục “Phải trả dài hạn người bỏn” – mó số 331 trong mục Nợ dài hạn và chuyển số phải trả này vào chỉ tiờu “Phải trả người bỏn” – mó số 312. Mặt khỏc, để dũng tiền trờn Bỏo cỏo LCTT phản ỏnh đỳng bản chất, cần phải tỏch biệt khoản phải trả từ hoạt động đầu tư như mua sắm tài sản cố định ra khỏi khoản mục “phải trả người bỏn”. Do đú, cần phải mở thờm hai tài khoản cấp 2 cho tài khoản “phải trả người bỏn” trong đú:

Trong đú tài khoản 3311, “phải trả thương mại” - Ghi nhận cỏc khoản phải trả thương mại và;

Tài khoản 3312 – phải trả do mua sắm TSCĐ - ghi nhận khoản phải trả do mua sắm tài sản cố định.

Nội dung và kết cầu tài khoản 3312:

Bờn Nợ: Số tiền đó trả người bỏn do mua TSCĐ, hoặc số tiền ứng trước cho người bỏn để mua TSCĐ.

Bờn Cú: Số tiền phải trả cho người bỏn do mua TSCĐ chưa trả tiền. Số dư bờn Cú: Số tiền cũn phải trả cho người bỏn về TSCĐ.

- Sp xếp li cỏc khon mc ti phn B “Tài sn dài hn”.

Trong phạm vi của đề tài, tập trung hoàn thiện hệ thống BCTC của CTNY, tỏc giả đề nghị sắp xếp chỉ tiờu trong mục B – Tài sản dài hạn, cỏc chỉ tiờu sẽ được sắp xếp theo tớnh thanh khoản giảm dần, với mục đớch nhấn mạnh tầm quan trọng của cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn, và bất động sản đầu tư cụ thể:

Chỉ tiờu “cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn” được trỡnh bày đầu tiờn trong mục B – Tài sản dài hạn, mó số 200.

Chỉ tiờu “bất động sản đầu tư” được trỡnh bày sau chỉ tiờu “cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn”, mó số 240.

Chỉ tiờu “tài sản cố định” được trỡnh bày sau chỉ tiờu “Bất động sản đầu tư”, mó số 250. Mẫu biểu mới sau khi điều chỉnh và thay đổi được trỡnh bày chi tiết phần ph lc 05 – Bỏo cỏo tỡnh hỡnh tài chớnh

3.2.2.2 Bỏo cỏo kết qu hot động kinh doanh.

- Tờn gi ca bỏo cỏo: Như đó trỡnh bày trong 2.3.2.2.1 V tiờu đề ca cỏc bỏo cỏo, bỏo cỏo này thể hiện lói, lỗ của ba hoạt động: kinh doanh, tài chớnh và những nghiệp vụ phỏt sinh khụng thường xuyờn khỏc. Như vậy tờn gọi “Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh” chưa phản ỏnh bao quỏt, toàn diện nội dung của bỏo cỏo. Với tiờu chớ để lựa

chọn một tiờu đề hợp lý cho bỏo cỏo là từ tiờu đề gợi cho người đọc về nội dung và ý nghĩa của bỏo cỏo, thỡ “Bỏo cỏo kế quả hoạt động kinh doanh” nờn được đổi thành “Bỏo cỏo lợi nhuận”. (Statement of Income)

- Tỏch riờng kết qu ca hot động tài chớnh (bao gm doanh thu và chi phớ tài chớnh) ra khi hot động kinh doanh, và b sung ch tiờu “Li nhun tài chớnh”. Như đó trỡnh bày trong phần 2.3.2.2.2, và minh họa bằng số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh năm 2012 của Cụng ty cổ phần FPT, cho thấy việc trỡnh bày kết quả của “hoạt động tài chớnh” lẫn trong “hoạt động kinh doanh” cú thể gõy nờn nhầm lẫn trong đỏnh giỏ của nhà đầu tư về tỡnh hỡnh kết quả kinh doanh của cụng ty. Để thụng tin trờn bỏo cỏo trở nờn rừ ràng, dể hiểu và phản ỏnh đỳng bản chất thỡ cỏc chỉ tiờu “ Doanh thu hoạt động tài chớnh” và “Chi phớ tài chớnh” phải được tỏch ra khỏi “Kết quả hoạt động kinh doanh” bổ sung chỉ tiờu “Lợi nhuận tài chớnh”.

- Điu chnh gim cỏc khon khụng thuc s hu ca cổ đụng ph thụng ra khi lói phõn b cho cổ đụng ph thụng.

Như đó phõn tớch trong phần thực trạng, việc khụng điều chỉnh giảm cỏc khoản khụng thuộc sở hữu của cổ đụng phổ thụng ra khỏi lợi nhuận sau thuế Thu nhập doanh nghiệp, làm cho EPS tăng cao, gõy sai lệch trong nhận định cũng như đỏnh giỏ của nhà đầu tư. Để khắc phục hạn chế này, tỏc giả đề xuất trỡnh bày bổ sung thờm 2 chỉ tiờu trờn Bỏo cỏo KQHĐKD là “Lói/Lỗ phõn bổ cho cổ đụng phổ thụng”, “Số cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành” trỡnh bày ngay sau chỉ tiờu “Lợi nhuận sau thuế TNDN”.

Và cụng thức tớnh lói cơ bản trờn cổ phiếu EPS như sau:

Lói cơ bản trờn cổ phiếu =

Lợi nhuận hoặc lỗ phõn bổ cho Số trớch quỹ cổ đụng sở hữu cổ phiếu phổ thụng - khen thưởng, phỳc lợi

Số bỡnh quõn gia quyền của cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành trong kỳ

- B sung ch tiờu “Lói suy gim trờn c phiếu”.

Khi cụng ty cú cổ phiếu tiềm năng như cỏc khoản trỏi phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đói, chứng quyền và lựa chọn quyền mua cổ phiếu hay cỏc cụng cụ tài chớnh mà nú cú

Một phần của tài liệu Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết việt nam nhằm nâng cao hữu ích của thông tin cho các nhà đầu tư (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)