Nội dung một số khoản mục trờn bảng cõn đối kế toỏn

Một phần của tài liệu Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết việt nam nhằm nâng cao hữu ích của thông tin cho các nhà đầu tư (Trang 41)

Bảng CĐKT là một BCTC quan trọng được soạn thảo để trỡnh bày và cung cấp thụng tin về thực trạng tài chớnh cho cỏc đối tượng khỏc nhau, đặc biệt cho cỏc nhà đầu tư trong hiện tại và tiềm năng. Hiện tại, Bảng CĐKT của cỏc CTNY trờn thị trường chứng khoỏn vẫn cũn một số khiếm khuyết chưa đỏp ứng được nhu cầu thụng tin của cỏc nhà đầu tư. Dưới đõy là phần trỡnh bày những điểm cũn tồn tại của một số chỉ tiờu của Bảng CĐKT.

- Chỉ tiờu “cỏc khoản tương đương tiền”: theo hướng dẫn của chế độ kế toỏn, số liệu của chỉ tiờu này khi trỡnh bày trờn Bảng CĐKT (mó số 112) được lấy từ số dư nợ chi tiết tài khoản 121 “Đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn” gồm kỳ phiếu ngõn hàng, tớn phiếu kho bạc,… cú thời hạn thu hồi hoặc đỏo hạn khụng quỏ 3 thỏng kể từ ngày mua.

Căn cứ theo hướng dẫn của CMKT số 24 – Bỏo cỏo LCTT – “Tương đương tiền” là cỏc khoản đầu tư ngắn hạn (khụng quỏ 3 thỏng) cú khả năng dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xỏc định và khụng cú nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. Như vậy,theo hướng dẫn của CMKT số liệu của chỉ tiờu này bao gồm cả số dư nợ chi tiết tài khoản 121 “Đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn” (gồm kỳ phiếu ngõn hàng, tớn phiếu kho bạc,… cú thời hạn thu hồi hoặc đỏo hạn khụng quỏ 3 thỏng) và số dư nợ chi tiết tài khoản 128 “Đầu tư ngắn hạn khỏc” (cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm thời hạn từ 3 thỏng trở xuống). Cú thể thấy rằng, số liệu của chỉ tiờu “tương đương tiền” theo hướng dẫn của CMKT và chế độ kế toỏn đang cú sự khỏc biệt, đú là chế độ kế toỏn khụng tớnh đến cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm thời hạn từ 3 thỏng trở xuống .

- Khoản đầu tư tài chớnh: Hiện tại Bộ tài chớnh mới chỉ ban hành Thụng tư 210/2009/TT-BTC về hướng dẫn ỏp dụng CMKT về trỡnh bày BCTC và thuyết minh đối với cụng cụ tài chớnh, mà khụng cú chuẩn mực và hướng dẫn kế toỏn về ghi nhận, đo lường và trỡnh bày cỏc cụng cụ tài chớnh. Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, khỏc biệt về kế toỏn sẽ gõy ra nhiều trở ngại, sẽ làm cho thụng tin trờn BCTC khụng đầy đủ, và chưa phản ỏnh đỳng thực trạng tài chớnh của doanh nghiệp, khụng đỏp ứng được nhu cầu thụng tin của cỏc cấp quản lý cũng như cỏc nhà đầu tư.

- Khoản phải thu khỏch hàng: Hiện nay trong việc phõn loại giữa phải thu ngắn hạn và dài hạn vẫn cũn sự chưa thống nhất giữa Chế độ kế toỏn và Chuẩn mực kế toỏn. Cụ thể:

+ Theo như hướng dẫn của Chế độ kế toỏn, khoản phải thu khỏch hàng ngắn hạn là “phản ỏnh số tiền cũn phải thu khỏch hàng cú thời hạn thanh toỏn dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm bỏo cỏo”

+ Theo VAS 21 đoạn 43, “tài sản ngắn hạn bao gồm cả hàng tồn kho và cỏc khoản phải thu thương mại, được bỏn, sử dụng và thực hiện trong khuụn khổ của chu kỳ hoạt động kinh doanh bỡnh thường kể cả khi chỳng khụng được dự tớnh thực hiện trong 12 thỏng tới kể từ ngày kết thỳc niờn độ”

Chớnh sự khụng đồng nhất trong cỏc hướng dẫn thực hành kế toỏn, khiến cho những người làm cụng tỏc kế toỏn lỳng tỳng trong thực tế hạch toỏn, khi nghiệp vụ phỏt sinh. - Hàng tồn kho (mục IV, mó số 140): là chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh toàn bộ giỏ trị hiện cú cỏc loại hàng tồn kho đang dự trữ cho quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (mó số 141) (sau khi trừ đi khoản dự phũng giảm giỏ – mó số 149). Số dư thể hiện trờn khoản mục hàng tồn kho (mó số 141) của Bảng CĐKT đang là tổng dư nợ của cỏc tài khoản: Hàng mua đang đi đường, nguyờn liệu vật liệu, cụng cụ dụng cụ, chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng húa, hàng gửi đi bỏn, hàng tồn kho bảo thuế. Tuy nhiờn, hiện tại tờn gọi giống nhau của nhúm khoản mục Hàng tồn kho (Mó số 140) và chỉ tiờu Hàng tồn kho (Mó số 141) gõy khú hiểu cho người đọc.

- Khoản phải trả người bỏn: Cỏc khoản phải trả người bỏn hiện nay đang được trỡnh bày trờn bỏo cỏo nhưng chưa cú sự tỏch biệt giữa cỏc khoản phải trả thương mại – thể hiện quan hệ thanh toỏn giữa doanh nghiệp với cỏc nhà cung cấp và cỏc khoản phải trả liờn quan đến mua sắm tài sản cố định. Xột về bản chất, cỏc khoản phải trả thương mại và cỏc khoản phải trả liờn quan đến nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định đều là nghĩa vụ doanh nghiệp phải thanh toỏn cho hàng húa và dịch vụ từ nhà cung cấp, tuy nhiờn khoản phải trả người bỏn do mua sắm tài sản cố định liờn quan đến dũng tiền của hoạt động đầu tư trờn Bỏo cỏo LCTT.

- Cũng gặp phải vấn đề khụng đồng nhất trong quy định giữa Chế độ kế toỏn và CMKT tương tự trong phõn loại ngắn hạn và dài hạn như cỏc khoản phải thu, việc phõn loại

cỏc khoản phải trả thành ngắn hạn và dài hạn hiện này theo CĐKT và CMKT thể hiện quan điểm như sau:

Theo hướng dẫn của CĐKT “Khoản phải trả người bỏn ngắn hạn phản ỏnh số tiền phải trả người bỏn cú thời hạn thanh toỏn dưới một năm, hoặc dưới một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm bỏo cỏo”

Theo đoạn VAS 21, “một số khoản phải trả ngắn hạn, như cỏc khoản phải trả thương mại và cỏc khoản phải trả phỏt sinh từ khoản phải trả cụng nhõn viờn và chi phớ sản xuất kinh doanh phải trả, là những yếu tố cấu thành nguồn vốn lưu động . Cỏc khoản phải trả này được xếp vào loại nợ phải trả ngắn hạn kể cả khi chỳng được thanh toỏn sau 12 thỏng kể từ ngày kết thỳc niờn độ”

Việc phõn loại cỏc khoản phải trả thành ngắn hạn và dài hạn gõy phức tạp khụng cần thiết cho cụng việc kế toỏn, chưa kể đến những trường hợp khỏch hàng ứng tiền trước.

Cổ tức phải trả: Đa phần cỏc cụng ty đều chia cổ tức lần cuối hoặc một lần duy nhất sau kỳ họp Đại hội đồng cổ đụng, thường vào cuối quý 1, đầu quý 2 năm tiếp theo. Tuy vậy, khi lập BCTC năm, cỏc cụng ty thường cú kế hoạch chia cổ tức mặc dự cú thể được cụng bố hay chưa. Theo hướng dẫn của Chế độ kế toỏn, vào cuối năm tài chớnh khi lập BCTC năm, kế toỏn xỏc định ghi nhận số cổ tức của cỏc cổ phiếu ưu đói phải trả cho cỏc cổ đụng ưu đói. Sau đú, căn cứ vào quyết định hoặc thụng bỏo xỏc định cổ tức cũn phải trả cho cỏc nhà đầu tư, cỏc bờn gúp vốn, cho cỏc cổ đụng, ghi: Nợ TK 4211/Cú TK 3388. Như tất cả chỳng ta đều biết, ở những nước cú thị trường chứng khoỏn mới phỏt triển như ở Việt Nam do thực trạng thụng tin bất cõn xứng, nờn nhà đầu tư thường dựa vào mức chi trả cổ tức như là tớn hiệu cho thấy triển vọng của cụng ty trong tương lai. Cụng ty trả cổ tức cao thường được nhà đầu tư suy diễn đồng nghĩa với triển vọng tốt và ngược lại. Cú thể thấy, theo quan điểm của nhà đầu tư, thỡ chỉ tiờu cổ tức phải trả là chỉ tiờu quan trọng đối với việc phõn tớch tỡnh tài chớnh và đưa ra quyết định đầu tư. Tuy nhiờn hiện nay, khoản cổ tức phải trả đang được ghi nhận dưới tài khoản 338 – “Phải trả, phải nộp khỏc”. Tài khoản này hiện cú 8 tài khoản cấp 2, thỡ

khoản “phải trả cổ tức” được ghi nhận vào tài khoản cuối cựng 3388 “phản ỏnh cỏc phải trả khỏc của đơn vị ngoài nội dung cỏc khoản phải trả đó phản ỏnh trờn cỏc tài khoản từ TK 3381 đến 3387. Với cỏch thức hướng dẫn trỡnh bày như hiện tại, khụng thể hiện được tầm quan trọng của chỉ tiờu này, thậm chớ gõy khú khăn cho việc tỡm kiếm số liệu liờn quan đến cổ tức khi nhà đầu tư cần tỡm hiểu, đỏnh giỏ thụng qua hệ thống BCTC của cỏc CTNY.

- Tài sản sinh học trong doanh nghiệp nụng, lõm nghiệp: Thỏng 12/2000 Uỷ ban chuẩn mực kế toỏn quốc tế (IASB) ban hành CMKT số 41 – Nụng nghiệp, với nội dung trỡnh bày chi tiết về mục tiờu, phạm vi, khỏi niệm, phương phỏp ghi nhận và đo lường ban đầu, cũng như khi cú cỏc biến động tăng, giảm cỏc đối tượng liờn quan đến hoạt động nụng nghiệp. Việt Nam mặc dự là một nước nụng nghiệp, theo danh sỏch phõn ngành cỏc cụng ty trờn thị trường chứng khoỏn, cú một số cụng ty thuộc lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản như CTCP Cao Su Đồng Phỳ (DPR), CTCP Giống cõy trồng Trung Ương (NSC), ... Tuy nhiờn, hiện nay vẫn chưa cú CMKT Việt Nam tương ứng với CMKT Quốc tế số 41 cho vấn đề ghi nhận và bỏo cỏo cỏc tài sản sinh học. Theo quy định hiện hành, việc ghi nhận và bỏo cỏo tài sản sinh học đang được trỡnh bày rải rỏc trong nhiều chuẩn mực. Đối với cõy lõu năm, sỳc vật cho sản phẩm thỡ đang được ghi nhận là “tài sản cố định” (được hướng dẫn trỡnh bày theo VAS 03). Cõy lõu năm, sỳc vật cho sản phẩm nhưng chưa bắt đầu cho sản phẩm được ghi nhận vào khoản mục “đầu tư xõy dựng cơ bản”. Cỏc sản phẩm nụng nghiệp của tài sản sinh học khi chưa thu hoạch thỡ được ghi nhận là “sản phẩm dở dang”, sản phẩm đó thu hoạch thỡ ghi nhận là “thành phẩm” (được hướng dẫn trỡnh bày theo VAS 02).

- Cỏc chỉ tiờu ngoài Bảng cõn đối kế toỏn gồm: tài sản thuờ ngoài, vật tư, hàng húa nhận giữ hộ, nhận gia cụng, nợ khú đũi, ngoại tệ cỏc loại,… Giỏ trị cung cấp thụng tin tài chớnh của cỏc chỉ tiờu này rất thấp, khụng cần thiết phải trỡnh bày trờn bề mặt của Bảng cõn đối kế toỏn.

Một phần của tài liệu Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết việt nam nhằm nâng cao hữu ích của thông tin cho các nhà đầu tư (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)