VIII. Một số giải pháp cho việc thu hút nguồn vốnđầutư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam
1. Đánhgiá tình hình đầutư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2001 –
10.7. Những hạnchế
1.
Tiểu luận Kinh tế phát triển 2011
- Những quy định quốc gia về FDI
Việt Nam vẫn chưa tạo điều kiện thuận lợi ở mức cao nhất cho đầu tư FDI.
Bảng 5: Các chỉ số về quy định pháp lý của Singapore trong sự so sánh với Việt Nam
Chỉtiêuđánhgiá Singapore Việt Nam
Lĩnhvựchạnchếvàcấmđầutư 80 40 Tỷlệgópvốn 90 70 Quyđịnhđấtđai 50 70 Quyđịnhvềvốnđầutư 90 70 Hìnhthứckhuyếnkhíchđầutư 80 70 Thuếthunhậpdoanhnghiệp 90 90 Huyđộngvốntạichỗ 100 75 Quảnlýngoạihối 100 70 Tổngđiểm 680 555
(Theo báo cáo điều tra của tổ chức JETRO tháng 5/2005)
Theo số liệu này, Việt Nam kém ưu đãi hơn Singapore khá nhiều ở việc hạn chế và cấm đầu tư cũng như hình thức khuyến khích đầu tư. Việt Nam thực hiện nhiều chính sách hạn chế, cấm đầu tư nước ngoài ở khá nhiều lĩnh vực như tài chính ngân hàng (hạn chế đầu tư), dịch vụ giải trí, kinh doanh bất động sản (hạn chế đầu tư), phát triển giáo dục đào tạo (hạn chết đầu tư)… Ở việc huy động vốn tại chỗ và quản lý ngoại hối, Singapore làm gần như hoàn hảo, Singapore có nguồn vốn dồi dào để huy động ngay khi cần. Với khung pháp lý này, sự hiệu quả trong bộ máy quản lý FDI của Việt Nam thấp hơn hẳn Singapore.
Bảng 6: Đánh giá tính hiệu quả của các chỉ tiêu về khung pháp lý FDI của Việt Nam và Singapore năm 2004.
Chỉ tiêu Việt Nam Singapore
Quy định tham gia 72 96
Quy định hoạt động 47 73
Quy định bảo vệ nhà đầu tư và chất dứt hoạt động 66 78
Tính hiệu quả của các quy định về khung pháp lý FDI của Việt Nam thấp hơn hẳn Singapore mà cụ thể là ở 3 chỉ tiêu : tham gia, hoạt động và bảo vệ các nhà đầu tư. Tính hiệu quả ở quy định tham gia và quy định hoạt động cho thấy Việt Nam chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia đầu tư cũng như hoạt động ở nước mình.
- Nguồn nhân lực
Về chỉ số phát triển con người, dựa theo đánh giá của Asean Statistical book năm 2006, chỉ số phát triển con người trung bình của toàn thế giới là 0,706 trong khi của Việt Nam là 0,704. Có nghĩa là công dân Việt Nam có trình độ giáo dục, ngôn ngữ sức khỏe thuộc mức trung bình thấp so với Thế giới. Điều này cũng gây trở ngại đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi tìm kiếm một nguồn nhân lực chất lượng ở Việt Nam.
- Các biện pháp hỗ trợ kinh doanh
• Tính minh bạch và mức độ trong sạch của môi trường kinh doanh
Tham nhũng là vấn nạn lớn đối với tất cả các quốc gia. Xét về phương diện này, Việt Nam là một nước có chỉ số cao trên thế giới. Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế năm 2005 thì Việt Nam xếp thứ 107 trong tổng 159 nước được điều tra. Chỉ số tham nhũng trung bình của thế giới là 4.08 trong khi của Việt Nam chỉ là 2.6.
• Ưu đãi đầu tư
Mức thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam và Singapore là xấp xỉ nhau trong khi mức chi phí cho đóng thuế tại Việt Nam rắc rối và cao hơn nhiều so với tại Singapore.
Bảng 7 : So sánh thuế quan giữa Việt Nam và Singapore
Chỉ số Việt Nam Singapore
Thuế thu nhập 28% 20% Số thanh toán 32 5 Thời gian 1050 49 Tổng thuế 41,1 6,3 (Nguồn:World Bank) 11. Một số giải pháp
Tiểu luận Kinh tế phát triển 2011
Để triển khai thực hiện việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN trong giai đoạn 2006- 2010 và một số năm về sau, Chính phủ sẽ chỉ đạo thực hiện các giải pháp sau :