Phần mở bài:

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN HKI (Trang 28 - 29)

II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:

1. Phần mở bài:

* Tác giả đưa ra cách nhìn mới mẻ về NĐC:

+ So sánh liên tưởng văn chương NĐC như “Vì sao cĩ ánh sáng khác thướng. Nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng”.Đây là cái nhìn khoa học và cĩ ý nghĩa nhưmột định hướng tìm hiểu về văn chương NĐC. + Nhận định “ Văn chương thầy Đồ Chiểu khơng phải là thứ văn chương hoa mĩ, ĩng chuốt, cũng khơng phải là vẻ đẹp của cây lúa xanh uốn mình trong làn giĩ nhẹ, mà là vẻ đẹp của đống thĩc mẩy vàng”. Đĩ là thứ văn chương đích thực. Cho nên đứng về một vài điểm hình thức câu thơ chưa thật chuốt, thật mượt mà đánh giá thấp thơ văn NĐC”.

+ Mặt khác “ cĩ người chỉ biết NĐC là tác giả của cuốn “Lục Vân tiên” và hiểu về “Lục Vân Tiên” cũng khá thiên lệch về nội dung và văn, cịn rất ít biết về thơ văn yêu nước của NĐC, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây một trăm năm” + Câu mở đầu “Ngơi sao NĐC một nhà thơ lớn của

luận về nội dung luận điểm một.

+ Giá trị của luận điểm một?

+ Luận điểm hai của phần thân bài là gì?

( HS tự tìm hiểu và trả lời độc lập theo hiểu biết cá nhân)

+ Giá trị của luận điểm hai trong bài viết của tác giả?

+ Luận điểm thứ ba của bài viết là gì?

+ Vì sao tác phẩm “LVT” cĩ tình trạng “Tam sao thất bản”?

+ HS đọc lại phần kết bài .

+ Luận điểm của phần kết bài là gì?

nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là trong lúc này”. Đây là luận điểm của phần đặt vấn đề.

=> PVĐ vừa đặt vấn đề bằng cách chỉ ra định hướng tìm hiểu thơ văn NĐC vừa phê phán một số người chưa hiểu NĐC, vừa khẳng định giá trị thơ văn yêu nước của nhà thơ chân chính NĐC. Đây là cách vào đề vừa phong phú, sâu sắc vừa thể hiện phương pháp khoa học của PVĐ.

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN HKI (Trang 28 - 29)