Luận điểm 1: Cuộc đời và quan niệm văn chương của NĐC “Cuộc đời và thơ văn của NĐC là của một

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN HKI (Trang 25 - 26)

II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:

a. Luận điểm 1: Cuộc đời và quan niệm văn chương của NĐC “Cuộc đời và thơ văn của NĐC là của một

của NĐC “Cuộc đời và thơ văn của NĐC là của một chiến sĩ hy sinh phấn đấu vì nghĩa lớn”

- Nhấn mạnh “NĐC là một nhà thơ yêu nước”.

- Cuộc đời và thơ văn NĐC là của một chiến sĩ luơn hi sinh phấn đấu vì nghĩa lớn. Thơ văn NĐC là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc xâm lược và tơi tớ của chúng  Quan niệm về thơ văn thống nhất với quan niệm về lẽ làm người

- Thơ văn cịn ghi lại tâm hồn trong sáng và cao quí của

- Thơ văn ghi lại thời kì lịch sử khổ nhục nhưng vĩ đại.- Cuộc đời và hoạt động của NĐC là một tấm gương anh dũng.

- Đất nước và cảnh ngộ riêng càng long đong thì khí tiết càng cao.

Cho HS xác định lại luận điểm 2. GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: + Vì sao PVĐ lại bắt đầu bằng việc tái hiện lại hoàn cảnh lịch sử nước ta trong “suốt hai mươi năm trời” sau 1860?

+ Tgiả dựa vào đâu để cho rằng hiện tượng thơ văn yêu nước của NĐC phần lớn là những bài văn tế ca ngợi và than khóc người nghĩa sĩ là điều không phải ngẫu nhiên? + Vì sao trong số đó, tác giả nhấn mạnh đến bài VTNSCG?

+ Em có nhận xét gì về cách lập luận và văn phong của tác giả? GV gợi dẫn: Theo PVĐ, những yếu tố gì là quan trọng nhất trong việc làm nên một nhà văn lớn? (một tâm hồn lớn và một nhân cách lớn) HS đọc đoạn 3. Xđ luận điểm. GV đặt vấn đề HS thảo luận:

+ Theo PVĐ, đâu là nguyên nhân chủ yếu khiến cho truyện Lục vân Tiên có thể trở thành TP lớn nhất và phổ biến trong dân gian?

+ Tác giả đã bàn như thế nào về những điều mà nhiều ngươi cho là hạn chế của TP này?

+ Em học tập được gì về quan điểm

khinh miệt những kẻ lợi dụng thơ văn để làm việc phi nghĩa:

 Luận điểm đưa ra cĩ tính khái quát. Luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng rất cụ thể, tiêu biểu, cĩ sức cảm hĩa, ngợi ca quan niệm đúng đắn, đáng trân trọng của nhà thơ yêu nước NĐC.

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN HKI (Trang 25 - 26)