thƣờng trong bƣu chính
1.1 Xác định các dịch vụ cần quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng
Trƣớc khi xác định về mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng, một câu hỏi đặt ra là liệu tất cả các dịch vụ bƣu chính đều cần có quy định về mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng. Việc quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng chủ yếu là nhằm hƣớng tới những dịch vụ có khả năng bị mất mát hoặc suy suyển trong quá trình xử lý nhƣ một phƣơng thức bảo lãnh với ngƣời sử dụng.
Có thể thấy rằng đối với các dịch vụ bƣu chính truyền thống đòi hỏi có sƣ xử lý theo một quy trình nhất định cần có quy định về mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng. Những dịch vụ này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ mất mát, suy suyển trong quá trình thu gom, vận chuyển, xử lý và phát bƣu gửi. Các dịch vụ náy có thể là dịch vụ bƣu chính thông thƣờng, có thể là dịch vụ bƣu chính công thêm và gia tăng nhƣ dịch vụ chuyển phát nhanh. Đối với các dịch vụ bƣu chính khác nhƣ dịch vụ tem, tài chính bƣu chính, trách nhiệm pháp lý của các bên đƣợc quy định trong Hợp đồng hoặc đã đƣợc pháp luật quy định.
1.2. Phƣơng thức xác định quy định giới hạn bồi thƣờng tối đa và tối thiểu
Khi xem xét mức giới hạn bồi thƣờng, chúng ta cần đặt ra việc xác định đó là giới hạn tối đa hay giới hạn tối thiểu, trong một số trƣờng hợp thƣờng đƣợc gọi là giới hạn trần và giới hạn sàn.
Nếu trách nhiệm bồi thƣờng đƣợc đặt ra đối với nhà cung cấp dịch vụ thì mức giới hạn tối đa là nhằm bảo vệ nhà cung cấp. Theo đó, trong trƣờng hợp có xảy ra rủi ro, những sự kiện ngoài tầm kiểm soát dẫn đến bƣu gửi bị hƣ hại hoặc mất thì doanh nghiệp chỉ phải bồi thƣờng một mức tối đa nhất định nếu không thể thoả thuận đƣợc với ngƣời sử dụng dịch vụ về thiệt hại thực tế.
Việc cả nhà cung cấp và ngƣời sử dụng dịch vụ nắm đƣợc mức giới hạn này có ý nghĩa quan trọng. Mức giới hạn này định hƣớng cho ngƣời sử dụng dịch vụ lựa chọn hình thức dịch vụ sẽ sử dụng. Theo đó, nếu vật gửi là những vật có giá trị lớn thì ngƣời gửi có thể sử dụng hình thức khai giá. Trong trƣờng hợp này nếu bƣu gửi bị mất thì ngƣời sử dụng sẽ đƣợc bồi thƣờng một khoản theo giá đã khai.
Ngƣợc lại, mức giới hạn tối thiểu là nhằm để bảo vệ quyền lợi của ngƣời sử dụng dịch vụ. Theo đó, trong bất cứ trƣờng hợp nào nếu xảy ra rủi ro đối với vật gửi thì ngƣời sử dụng dịch vụ sẽ đƣợc bồi thƣờng một khoản tối thiếu, ngay cả khi giá trị vật gửi thấp hơn mức bồi thƣờng tối thiếu đó.
Việc quy định mức giới hạn bồi thƣờng tối thiểu có hai tác dụng. Thứ nhất, mức giới hạn tối thiếu sẽ tạo động lực và sức ép cho nhà cung cấp phải có trách nhiệm đối với dịch vụ mà mình cung cấp, cố gắng hoàn thiện và giảm thiểu rủi ro. Trong trƣờng hợp có rủi ro xảy ra thì doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu tổn thất nhất định để bồi thƣờng cho ngƣời sử dụng dịch vụ. Thứ hai, mức giới hạn bồi thƣờng tối thiểu cũng sẽ kích thích việc sử dụng dịch vụ bởi đó là mức giới hạn đảm bảo sự tin tƣởng cho ngƣời sử dụng dịch vụ trong trƣờng hợp có rủi ro xảy ra đối với vật gửi của họ.
Thông thƣờng có 3 phƣơng thức quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng tối đa và tối thiểu:
- Bồi thƣờng theo mức giá trị tuyệt đối - Bồi thƣờng theo giá cƣớc dịch vụ
1.3. Phƣơng thức xác định giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng dựa theo khối lƣợng bƣu gửi
Phƣơng thức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng theo khối lƣợng vật gửi là phƣơng thức khá phổ biến đối với lĩnh vực vận tải và chuyển phát trong nƣớc và quốc tế. Ngay cả doanh nghiệp hàng không và nhiều doanh nghiệp chuyển phát cũng áp dụng phƣơng thức này.
Theo phƣơng thức này, trong trƣờng hợp nhà cung cấp dịch vụ không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn mà đã công bố hoặc trong trƣờng hợp mất hay thất lạc bƣu gửi thì doanh nghiệp có nghĩa vụ phải bồi thƣờng cho khách hàng. Về nguyên tắc doanh nghiệp sẽ bồi thƣờng theo giá trị thực tế của vật gửi đã bị mất, suy suyển hay thất lạc. Tuy nhiên trên thực tế, việc xác định giá trị vật gửi là khá phức tạp. Thứ nhất: khi sử dụng dịch vụ, các bên không có thoả thuận về gía trị vật gửi. Thứ hai: có nhiều vật gửi có thể không xác định đƣợc giá trị bởi có thể đối với ngƣời gửi đó là vật vô cùng quan trọng, chính vì vậy rất khó thoả thuận và thống nhất mức giá trị để bồi thƣờng.
Trong trƣờng hợp này nếu nhƣ các bên không thể thoả thuận đƣợc thì sẽ dẫn đến tình trạng tranh chấp và khiếu nại kéo dài.
Do đó, việc xác định mức giới hạn tối là giải pháp để các bên tránh đƣợc những tranh chấp về giá trị vật gửi. Theo đó doanh nghiệp sẽ thanh toán cho ngƣời sử dụng một khoản bồi thƣờng trên cơ sở khối lƣợng của vật gửi. Phƣơng pháp này, ở một số khía cạnh nào đó là phù hợp với ngành vận tải bởi khối lƣợng của vật gửi cũng phản ánh phần nào giá trị của vật đó.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này bộc lộ những nhƣợc điểm nhất định. Thực tế cho thấy phƣơng thức này không phản ánh đƣợc giá trị của vật gửi và có phần bất lợi cho ngƣời sử dụng dịch vụ. Một vật gửi có khối lƣợng nhỏ nhƣng
có thể có giá trị rất lớn, ví dụ: vật gửi là hộ chiếu hay Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Những vật gửi nhƣ vậy không thể xác định đƣợc giá trị, càng không thể quy ra khối lƣợng để bồi thƣờng.
1.4. Phƣơng thức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng dựa theo mức giá trị tuyệt đối
Phƣơng thức bồi thƣờng theo giá trị tuyệt đối là phƣơng thức khá đơn giản, đƣợc một số doanh nghiệp chuyển phát quốc tế áp dụng.
Theo đó trong trƣờng hợp không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng đã công bố hoặc khi vật gửi bị mất hay suy suyển thì doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có nghĩa vụ bồi thƣờng cho khách hàng một khoản tiền cố định đã công bố từ trƣớc.
Tuy nhiên, việc xác định con số cụ thể này là bao nhiêu và áp dụng đối với những dịch vụ nào là một vấn đề khá phức tạp đối với doanh nghiệp. Thông thƣờng các doanh nghiệp có xu hƣớng quy định mức bồi thƣờng căn cứ vào mức bồi thƣờng của các doanh nghiệp lớn nhƣ Bƣu chính việt nam để tạo sự cạnh tranh.
Phƣơng thức này cũng đƣợc một số doanh nghiệp vận tải áp dụng nhờ vào sự đơn giản của việc áp dụng. Tuy nhiên, cũng chính bởi sự đơn giản nên phƣơng thức này phần lớn không làm hài lòng bên đƣợc bồi thƣờng trong trƣờng hợp có rủi ro xảy ra. Bởi trong nhiều trƣờng hợp, giá trị vật gửi của khách hàng lớn hơn nhiều so với mức bồi thƣờng mà doanh nghiệp ấn định.
1.5. Phƣơng thức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng dựa theo giá cƣớc dịch vụ
Phƣơng thức bồi thƣờng dựa theo giá cƣớc dịch vụ là một phƣơng thức khá mới với bƣu chính nhiều nƣớc. Theo đó, trong trƣờng hợp có xảy ra rủi ro đối với vật gửi, ngƣời sử dụng dịch vụ sẽ đƣợc bồi thƣờng dựa trên mức cƣớc mà họ đã chi trả cho nhà cung cấp dịch vụ. Ví dụ: nếu khách hàng bỏ 100.000
tiền cƣớc dịch vụ thì trong trƣờng hợp có rủi ro, mức bồi thƣờng mà họ đƣợc hƣởng sẽ tính dựa trên mức cƣớc này, có thể là 4 lần hoặc 5 lần mức cƣớc. Phƣơng thức này thoạt đầu có vẻ phức tạp và thấp, tuy nhiên thực tế là việc khách hàng quyết định sử dụng dịch vụ nào sẽ quyết định việc họ đƣợc hƣởng mức bồi thƣờng tƣơng ứng. Chính điều này sẽ tác động tới việc quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ của khách hàng,
Phƣơng án bồi thƣờng dựa trên giá cƣớc dịch vụ phản ánh đƣợc giá trị của vật gửi. Nếu nhìn ở góc độ giá trị vật gửi, không ai khách ngoài chính ngƣời sử dụng dịch vụ hiểu rõ nhất giá trị của vật mà mình gửi bởi có nhiều vật gửi có giá trị vô hình Chính bởi hiểu rõ giá trị của vật gửi nên ngƣời sử dụng sẽ là ngƣời biết rõ nhất nên lựa chọn dịch vụ nào và việc sử dụng dịch vụ càng có giá trị cao thì trong trƣờng hợp rủi ro, khách hàng càng đƣợc bồi thƣờng cao. Có thể nói, phƣơng thức bồi thƣờng dựa theo giá cƣớc dịch vụ sẽ định hƣớng khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ phù hợp với giá trị của vật gửi.