Lĩnh vực hàng hải

Một phần của tài liệu Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính ở Việt Nam (Trang 48)

3. Quy định về bồi thƣờng trong một số lĩnh vực dịch vụ tƣơng tự

3.3. Lĩnh vực hàng hải

Pháp luật về hàng hải là pháp luật xuất hiện từ khá sớm và đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng bởi vận chuyển bằng đƣờng thuỷ luôn có khả năng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chính bởi vậy, các quy định về bồi thƣờng trong lĩnh vực hàng hải sẽ rất hữu ích cho việc xây dựng giới hạn bồi thƣờng trong lĩnh vực bƣu chính, Theo quy định của Bộ Luật hàng hải, trong trƣờng hợp chủng loại và giá trị của hàng hoá không đƣợc ngƣời giao hàng khai báo trƣớc khi bốc hàng hoặc không đƣợc ghi rõ vào vận đơn, giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hoá tƣơng đƣơng, thì ngƣời vận chuyển hoặc tầu chỉ có nghĩa vụ

hoá trong giới hạn tối đa tƣơng đƣơng với mƣời nghìn Frăng vàng cho mỗi kiện hoặc đơn vị hàng hoá quy ƣớc hoặc ba mƣơi Frăng vàng cho mỗi kilôgam trọng lƣợng cả bì của số hàng hoá bị mất mát, hƣ hỏng tuỳ theo giá trị nào là cao nhất. Tiền bồi thƣờng đƣợc chuyển đổi thành tiền Việt Nam theo tỉ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố ở thời điểm thanh toán bồi thƣờng. Tổng số tiền bồi thƣờng đƣợc xác định trên cơ sở tham khảo giá trị hàng hoá đó tại nơi và thời điểm dỡ hàng quy định trong hợp đồng hoặc lẽ ra phải đƣợc dỡ hàng. Giá trị của hàng hoá đƣợc xác định theo giá giao dịch thơng mại, nếu không xác định đƣợc giá đó, thì xác định theo giá thị trƣờng. Trong trƣờng hợp cả hai giá trên đều không xác định đƣợc, thì căn cứ vào giá hàng cùng loại, cùng chất lƣợng tại nơi giải quyết bồi thƣờng. Trong trƣờng hợp chủng loại và giá trị hàng hoá đƣợc ngƣời giao hàng khai báo trƣớc khi bốc hàng và đƣợc ngƣời vận chuyển chấp nhận, ghi vào vận đơn, giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hoá tƣơng đƣơng, thì ng- ƣời vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thƣờng mất mát, hƣ hỏng của hàng hoá trên cơ sở giá trị đó theo nguyên tắc sau đây:

a) Đối với hàng hoá bị mất mát,thì bồi thƣờng bằng giá trị đã khai báo; b) Đối với hàng hoá bị hƣ hỏng,thì bồi thƣờng bằng mức chênh lệch giữa giá trị khai báo và giá trị còn lại của hàng hoá.

Giá trị còn lại của hàng hoá đƣợc xác định trên cơ sở giá thị trƣờng ở nơi và thời điểm dỡ hàng hoặc lẽ ra phải dỡ hàng; nếu không xác định đƣợc, thì căn cứ vào giá thị trƣờng ở nơi và thời điểm tầu bốc hàng cộng thêm chi phí vận chuyển đến cảng đích.

Điều 91. Luật giao thông đƣờng thuỷ nội địa có quy định về Bồi thƣờng hàng hoá bị mất mát, hƣ hỏng: 1. Khi ngƣời kinh doanh vận tải phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng đối với hàng hoá mất mát, hƣ hỏng toàn bộ hoặc

một phần thì mức bồi thƣờng đƣợc tính theo giá trị hàng hoá tại nơi và thời điểm mà hàng hoá đƣợc giao cho ngƣời nhận hàng. Giá bồi thƣờng đối với hàng hoá mất mát, hƣ hỏng do hai bên thoả thuận theo giá thị trƣờng tại thời điểm trả tiền bồi thƣờng; trƣờng hợp không xác định đƣợc giá thị trƣờng thì tính theo giá trung bình của hàng hoá cùng loại, cùng chất lƣợng.

Điều 92. (Thời hạn gửi yêu cầu bồi thƣờng, thời hạn giải quyết bồi thƣờng và thời hiệu khởi kiện) quy định:Thời hạn gửi yêu cầu bồi thƣờng mất mát, hƣ hỏng hàng hoá, hành lý ký gửi, bao gửi là hai mƣơi ngày, kể từ ngày hàng hoá, hành lý ký gửi, bao gửi đƣợc giao cho ngƣời nhận hoặc ngày mà lẽ ra hàng hoá, hành lý ký gửi, bao gửi phải đƣợc giao cho ngƣời nhận. Ngƣời kinh doanh vận tải phải giải quyết bồi thƣờng trong thời hạn sáu mƣơi ngày, kể từ ngày có yêu cầu bồi thƣờng của ngƣời thuê vận tải. Thời hạn gửi yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại liên quan đến tính mạng, sức khoẻ của hành khách là hai mƣơi ngày, kể từ thời điểm xảy ra thiệt hại. Ngƣời kinh doanh vận tải có trách nhiệm giải quyết yêu cầu bồi thƣờng trong thời hạn sáu mƣơi ngày, kể từ ngày có yêu cầu bồi thƣờng của hành khách hoặc của ngƣời đại diện hợp pháp của họ. 3. Trƣờng hợp hai bên không giải quyết đƣợc yêu cầu bồi thƣờng thì có quyền yêu cầu trọng tài kinh tế hoặc khởi kiện tại Toà án theo quy định của pháp luật. Thời hiệu khởi kiện đòi bồi thƣờng mất mát, hƣ hỏng hàng hoá, hành lý ký gửi, bao gửi, đòi bồi thƣờng thiệt hại liên quan đến tính mạng, sức khoẻ là một năm, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết yêu cầu bồi thƣờng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 93 quy định về Giới hạn trách nhiệm của ngƣời kinh doanh vận tải nhƣ sau:

1. Ngƣời thuê vận tải căn cứ vào giá trị hàng hoá khai trong giấy vận chuyển và theo mức thiệt hại thực tế mà yêu cầu bồi thƣờng, nhƣng không vƣợt quá giá trị hàng hoá đã ghi trong giấy vận chuyển.

2. Trƣờng hợp ngƣời thuê vận tải không khai giá trị hàng hoá thì mức bồi thƣờng đƣợc tính theo giá trung bình của hàng hoá cùng loại, nhƣng không vƣợt quá mức bồi thƣờng do Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải quy định.

Điều 94 quy định về Miễn bồi thƣờng nhƣ sau: 1. Ngƣời kinh doanh vận tải đƣợc miễn bồi thƣờng mất mát, hƣ hỏng hàng hoá, hành lý ký gửi, bao gửi trong các trƣờng hợp sau đây:

a) Do đặc tính tự nhiên hoặc khuyết tật vốn có của hàng hoá, hành lý ký gửi, bao gửi hoặc hao hụt ở mức cho phép;

b) Do việc bắt giữ hoặc cƣỡng chế của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với phƣơng tiện, hàng hoá, hành lý ký gửi, bao gửi;

c) Do nguyên nhân bất khả kháng;

d) Do lỗi của ngƣời thuê vận tải, ngƣời nhận hàng hoặc ngƣời áp tải hàng hoá.

Ngƣời thuê vận tải đƣợc miễn bồi thƣờng vi phạm hợp đồng trong trƣờng hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.

Một phần của tài liệu Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính ở Việt Nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)