Nh hưởng tới sự sinh trưởng của cây khoai tây

Một phần của tài liệu Hiện trạng quản lý rơm rạ và khả năng sử dụng chúng làm nguồn phân bón trực tiếp cho cây khoai tây ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 58)

Chiều cao cây ph n ánh sát thực nh t sự sinh tr ng c a thực vật, thể hiện kh năng hút thu ch t dinh d ỡng, quang hợp và tăng tr ng sinh khối c a cây trồng. Chiều cao c a cây ph thuộc r t nhiều vào điều kiện chăm sóc, hàm l ợng các ch t dinh d ỡng. Nếu chăm sóc tốt, cung c p đầy đ các ch t dinh d ỡng cho cây thì cây phát triển tốt và ng ợc l i.

Kết qu nghiên cứu về nh h ng c a các công thức bón phân đến quá trình tăng tr ng chiều cao c a cây đ ợc trình bày trong B ng 14.

Trong 30 ngày đầu, chiều cao trung bình cây khoai tây các công thức thuộc chuỗi thí nghiệm CT1, công thức địa ph ơng ĐP, công thức CT0, các công thức CT2-1, CT2-2 (có l ợng bón phân khoáng nhiều) lớn hơn so với chiều cao cây các công thức CT2-3, CT2-4. Chiều cao trung bình lớn nh t công thức ĐP (18,31cm), và chiều cao trung bình th p nh t công thức CT2-4 (13,23cm) – có l ợng bón phân vô cơ th p nh t.

B ng 20. Chiu cao trung bình ca cây khoai tây Công thc thí

nghim

Chiu cao cây (cm)

Ngày 30 Ngày 60 Ngày 90

CT0 18,00 ± 1,00 34,70 ± 2,50 46,80 ± 1,50 ĐP 18.31 ± 2,00 34.92 ± 2,00 46,17 ± 1,75 CT1-1 16,72 ± 1,50 35,15 ± 1,50 47,24 ± 2,50 CT1-2 17,83 ± 2,34 34,96 ± 2,34 45,90 ± 2,00 CT1-3 17,30 ± 2,20 35,29 ± 2,00 46,32 ± 2,50 CT1-4 16,86 ± 2,50 34.91 ± 2,20 45,97 ± 2,34 CT1-5 17,10 ± 1,75 35,78 ± 2,50 46,34 ± 1,50 CT2-1 17,00 ± 2,00 36,00 ± 2,00 47,30 ± 2,20 CT2-2 16,20 ± 2,10 34,80 ± 2,50 45,82 ± 1,75 CT2-3 14,00 ± 1,75 35,12 ± 1,75 46,10 ± 2,34 CT2-4 13,23 ± 1,50 33,20 ± 1,50 45,00 ± 2,00

53

Trong các công thức thí nghiệm thuộc bộ CT1, cũng có sự gi m chiều cao cây khi đi theo các thí nghiệm từ CT1-1 đến CT1-5. Trong giai đo n từ ngày 0 đến ngày 30, cây trồng sử d ng nguồn N, P, K do phân hóa học cung c p, rơm r l y nitơ dễ tiêu từ môi tr ng để ph c v cho ph n ứng phân h y hữu cơ rơm r . Mặt khác, nitơ là nguyên tố cần thiết nh t cho sự phát triển c a thân cây thì trong giai đo n này làm l ợng nitơ dễtiêu trong đ t l i gi m do quá trình phân h y rơm r , vì thế các công thức có l ợng phân khoáng gi m dần thì chiều cao trung bình c a cây cũng gi m.

Giai đo n 30 - 60 ngày, chiều cao trung bình cây các công thức khác nhau đư có sự t ơng đồng, chênh lệch chỉ kho ng từ 1 - 2cm. Các mẫu công thức đ ợc bổ sung rơm r và chế phẩm hữu cơ sinh học phát triển nhanh, t ơng đ ơng với công thức CT0. Kho ng th i gian này là kho ng th i gian mà cây khoai tây sinh tr ng m nh nh t, kết hợp với nguồn ch t dinh d ỡng N, P, K từ phân bón và phân h y rơm r t o điều kiện để phát triển tốt hơn.

Giai đo n từ ngày 60 - 90, chiều cao cây tăng tr ng chậm hơn do cây tập trung ch t dinh d ỡng để nuôi c . Chiều cao cây các chuỗi công thức CT1 và CT2, CT0 và ĐP không khác nhau nhiều chứng tỏ vai trò c a rơm r có bổ sung chế phẩm hữu cơ sinh học Compost Maker có thể thay thế cho phân chuồng.So sánh số liệu về chiều cao trung bình c a cây ta th y, cây khoai tây các mẫu đ t có bổ sung thêm rơm r về chế phẩm sinh học phát triển tốt hơn so với công thức chứa phân khoáng.

Một phần của tài liệu Hiện trạng quản lý rơm rạ và khả năng sử dụng chúng làm nguồn phân bón trực tiếp cho cây khoai tây ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)