Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Hiện trạng quản lý rơm rạ và khả năng sử dụng chúng làm nguồn phân bón trực tiếp cho cây khoai tây ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 35)

Số liệu đ ợc tổng hợp, xử lý và phân tích thống kê bằng phần mềm excel (2007) và IRRISTAT.

30

CH NG 3. K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N

3.1. Tình tr ng s n xu t khoai tơy vƠ qu n lý r m r khu vực nghiên c u

3.1.1. Tình hình s n xuất khoai tây ở Bắc Ninh

Trong 4 năm tr l i đây, bình quân mỗi năm Bắc Ninh có kho ng trên d ới 2.500ha khoai tây tập trung và hàng trăm ha phân tán (số liệu thống kê năm 2010 là 2.628ha với năng su t bình quân đ t 140,3 t /ha). Các huyện Yên Phong, L ơng Tài, Quế Võ, Tiên Du, Thuận Thành có diện tích cây khoai tây mỗi v đư đ t đ ợc từ 300ha đến trên 1.600ha, trong đó huyện Quế Võ có diện tích lớn nh t với 1.500 ha đến 1.800 ha chiếm tới 50% diện tích cây khoai tây c a tỉnh và tập trung hầu hết các địa ph ơng có đ t vùng bưi ven sông, đ t chuyên trồng màu m rộng diện tích thâm canh cây khoai tây.

Nghị quyết Đ i hội Đ ng bộ tỉnh lần thứ XVIII, tỉnh Bắc Ninh xác định ch tr ơng m rộng diện tích cây v đông, u tiên phát triển các cây trồng, các mô hình s n xu t theo h ớng an toàn, sinh thái, có thị tr ng tiêu th và hiệu qu kinh tế cao. Trong ch ơng trình các s n phẩm ch lực, tỉnh Bắc Ninh xác định khoai tây đông là một trong các nông s n hàng hóa chiến l ợc. Vì vậy có thể nói cây khoai tây có vai trò r t lớn trong hệ thống canh tác trên địa bàn, là cây trồng ch lực mang l i nguồn thu nhập c a nhiều hộ gia đình t i địa ph ơng.

Hiện nay trong canh tác khoai đông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt là các huyện trọng điểm nh Quế Võ, Yên Phong, Tiên Du, việc thiếu phân chuồng là phổ biến. Hầu hết ng i dân canh tác cây khoai tây đông đều không có phân chuồng để sử d ng mặc dù trong quy trình canh tác, đặc biệt là với các giống mới ch t l ợng cao thì không thể thiếu phân hữu cơ. Thiếu phân chuồng hay phân hữu cơ làm năng su t khoai tây s t gi m từ 15 – 20%, khoai tây s n xu t ra d ới d ng khoai tây th ơng phẩm có giá thành th p do hình thái c nhỏ(do đ t bị chặt), không đều, hay bị hà, độ phì nhiêu đ t bị suy thoái nghiệm trọng. Năng su t khoai trung bình t i khu vực này đ t 5 - 7 t khoai/1 sào.

Địa bàn nghiên cứu là nơi trồng khoai tây th ơng phẩm. Với ph ơng thức bón cho khoai tây v đông theo ba lần bón chính: bón lót tr ớc khi trồng (ch yếu bón phân lân, nếu có thể thì bón thêm phân chuồng và rơm r - nh ng hầu nh không bón phân chuồng); bón phân N và K kết hợp với xới đ t lần 1 sau khi trồng

31

kho ng 15 - 20 ngày; bón phân N, P và K kết hợp với xới lần 2 sau khi bón lần 1 kho ng 15 ngày. Cuối cùng chỉ xới đ t 1 lần vào ngày thứ 45 sau khi trồng cây rồi để cây phát triển đến khi thu ho ch vào kho ng ngày thứ 90 sau khi trồng.

3.1.2. Tình tr ng qu n lý rơm r t i khu vc nghiên cu

Theo thống kê tỉnh Bắc Ninh có kho ng 36.477ha lúa trồng 2 v , năng su t trung bình đ t 67,8 t /ha, tính trung bình 1 t n lúa cho ra 1,2 t n rơm r khô nh vậy l ợng rơm r 1 năm Bắc Ninh x p xỉ 593.553 t n. Hiện nay, hầu hết số rơm r này th ng bịđốt bỏ.

Khu vực nghiên cứu là khu vực canh tác 2 v lúa - 1 v màu hàng năm. C thể, lúa 2 v : hè thu và v xuân bên c nh v màu (có thể là khoai lang, khoai tây, l c, ...) trồng vào v đông. Năng su t lúa và s n l ợng rơm r phát sinh từ trồng lúa t ơng đ ơng l ợng rơm r phát sinh c a tỉnh. Phần lớn các hộ có trồng khoai tây v đông vào một phần diện tích đ t nông nghiệp c a gia đình. Theo kết qu điều tra 100 hộ dân, chỉ có một hộ không trồng khoai tây, 99 hộ có trồng khoai tây với diện tích chiếm hơn 25% diện tích canh tác nông nghiệp c a mỗi hộ, trong đó có tới hơn 54 hộ có diện tích khoai tây v đông từ 50 - 75% diện tích đ t nông nghiệp c a gia đình (Hình 5).

Hình 5. T l di n tích tr ng khoai tây trên di n tích đ t canh tác m i h

T i khu vực nghiên cứu có nhiều cách th c xử lỦ rơm r sau thu ho ch, c thể: Sử d ng rơm r để phân hữu cơ ( với phân lợn hoặc phân bò); sử d ng rơm r để trồng khoai (lót gốc và ph mặt); sử d ng rơm r để đốt hoặc bỏ không. Kết

32

qu điều tra cho th y ph ơng thức xử lỦ rơm r sau thu ho ch c a các hộ nh sau: Trong 100 hộ có tới 90 hộcó đốt rơm r , 72 hộdùng rơm r để trồng khoai và 10 hộ sử d ng rơm r để phân (Hình 6).

Hình 6. Bi n pháp sử d ng ph phẩm nông nghi p th ng có các h gia đình

Hình 7 cho th y các cách thức sử d ng rơm r th ng th y các hộ dân t i vùng nghiên cứu:

33

C thể, có 3 hộ đốt, sử d ng rơm r để phân và không trồng khoai; 5 hộ kết hợp đồng th i c 3 ph ơng pháp trên; 59 hộđốt rơm r và trồng khoai, không phân; 23 hộ chỉ đốt rơm r ; 2 hộ chỉ phân; 10 hộ chỉ sử d ng rơm r v hè thu để trồng khoai - v xuân hè để không; 8 hộ không rõ số liệu c thể.

3.2. nh h ng c a bón r m r vƠ ch phẩm hữu c sinh học Compost Maker đ n m t s tính ch t hóa học c a đ t

3.2.1. Mt s tính chất đất nghiên cu

Kết qu phân tích một số tính ch t hóa học đ t tr ớc thí nghiệm đ ợc trình bày B ng 4. Kết qu phân tích cho th y ch t l ợng đ t khá tốt, pH thuộc lo i đ t chua, hàm l ợng các ch t tổng số và dễ tiêu có giá trị mức trung bình.

B ng 4. Mt s tính cht của đất nghiên cu

Ch tiêu Đơn vị Giá tr

pHKCl - 5,51 SOM %C 1,72 N t ng s %N 0,18 Pt ng s %P2O5 0,07 K t ng s %K2O 0,81 N d tiêu mgN/100g đ t 9,44 P d tiêu mgP2O5/100g đ t 5,34 K d tiêu mgK2O/100g đ t 12,68 Ca2+ và Mg2+ lđl/100g đ t 5,40 Si d tiêu mgSi/kg đ t 7,83

3.2.2. nh hưởng của bón rơm r và chế phm hữu cơ sinh học Compost Maker

đến mt s tính chất đất

3.2.2.1. nh hưởng của bón rơm r và chế phẩm hữu cơ sinh học Compost Maker đến pả của đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi lo i cây trồng khác nhau đều thích ứng với giá trị pH nh t định c a dung dịch đ t. pH c a đ t tăng hay gi m đều nh h ng đến sự tồn t i và phát triển c a cây trồng. pH là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá điều kiện quan trọng môi tr ng đ t

34

và tính thích ứng c a nó đối với một lo i cây trồng nh t định. Kết qu phân tích pH c a các mẫu đ t trong thí nghiệm đ ợc trình bày trong B ng 5 (a,b).

B ng 5a. S biến động pHKCl ca các mẫu đất thí nghim CT1 Công thc

thí nghim

pHKCl

Ngày 0 Ngày 30 Ngày 60 Ngày 90

CT0 5,51± 0,04 4,68 ± 0,03 5,95 ± 0,05 5,00 ± 0,05 ĐP 5,51± 0,04 5,03 ± 0,03 5,69 ± 0,05 5,74 ± 0,04 CT1-1 5,51± 0,04 5,21 ± 0,04 5,74 ± 0,04 5,80 ± 0,03 CT1-2 5,51± 0,04 5,29 ± 0,03 5,79 ± 0,03 5,80 ± 0,04 CT1-3 5,51± 0,04 5,27 ± 0,04 5,76 ± 0,04 5,70 ± 0,05 CT1-4 5,51± 0,04 5,13 ± 0,03 5,59 ± 0,05 5,70 ± 0,02 CT1-5 5,51± 0,04 4,97 ± 0,02 5,46 ± 0,02 5,60 ± 0,02 Theo kết qu phân tích ta th y, xu h ớng chung pHKCl trong các mẫu đ t thí nghiệm có xu h ớng gi m trong 30 ngày đầu. Từ 5,51 (ngày 0), pHKCl gi m xuống còn kho ng từ 4,68 – mẫu CT0 và 5,29 – mẫu CT1-2. Sự gi m pHKCl có sự khác biệt hai nhóm mẫu thí nghiệm – nhóm có sử d ng phân chuồng (công thức ĐP, CT1-1 tới CT1-4) và nhóm mẫu không sử d ng phân chuồng khi bón lót. T i nhóm thứ nh t pHKCl gi m ~0,31 đơn vị (CT1-2) tới 0,48 đơn vị (ĐP).

B ng 6b. S biến động pHKCl ca các mẫu đất thí nghim CT2 Công thc

thí nghim

pHKCl

Ngày 0 Ngày 30 Ngày 60 Ngày 90

CT0 5,51 ± 0,04 4,68 ± 0,03 5,95 ± 0,05 5,00 ± 0,05 ĐP 5,51 ± 0,04 5,03 ± 0,03 5,69 ± 0,05 5,74 ± 0,04 CT2-1 5,51 ± 0,04 4,8 ± 0,05 5,75 ± 0,02 5,30 ± 0,02 CT2-2 5,51 ± 0,04 4,83 ± 0,03 5,78 ± 0,03 5,60 ± 0,04 CT2-3 5,51 ± 0,04 4,87 ± 0,02 5,98 ± 0,02 5,66 ± 0,03 CT2-4 5,51 ± 0,04 4,94 ± 0,02 5,91 ± 0,01 5,70 ± 0,03

Trong 30 ngày đầu pHKCl gi m nhiều hơn nhóm thứ 2 - nhóm không sử d ng phân chuồng khi bón lót, c thể: gi m nhiều nh t 0,83 đơn vị công thức CT0

35

và gi m ít nh t 0,54 đơn vị công thức CT2-4. Sự khác biệt này có đ ợc do sự có mặt c a phân chuồng (hay c thể là phân gà) t i các công thức thí nghiệm, các ch t hữu cơ có trong phân t o hệđệm pH một cách ổn định hơn cho các mẫu thí nghiệm.

Trong 60 ngày tiếp theo pHKCl t i các mẫu đ t thí nghiệm có xu h ớng tăng. C thể, giá trị pHKCl t i các mẫu đ t thí nghiệm. Mức tăng pHKCl lớn nh t các công thức có sự bổsung đáng kể l ợng hữu cơ trong giai đo n bón lót từrơm r và phân chuồng. T i ngày 90, giá trị pHKCl cao nh t các công thức pHKCl 5,80. Các mẫu có sử d ng l ợng phân chuồng, rơm r ít hơn (ĐP, CT1-3, CT1-4, CT2-4) có pHKCl kho ng 5,7. Độđệm pH do sự bổ xung hữu cơ mang l i cho đ t trồng khoai đ ợc thể hiện rõ ràng, khi so sánh xu h ớng biến đổi c a pHKCl trong 60 ngày cuối cùng khi, pHKCl t i các công thức không bổ sung ch t hữu cơ khi bón lót cho th y sự gi m m nh vào ngày 90, th p hơn c giá trị pHKCl t i ngày 0 các công thức CT2-1 (pHKCl 5,30) và CT0 với pHKCl 5,00.

3.2.2.2. nh hưởng của bón rơm r và chế phẩm hữu cơ sinh học Compost Maker đến Ca2+ và Mg2+trao đổi của đất

Canxi, magiê là các nguyên tốdinh d ỡng trung l ợng. Sựchua hoá đ t là do sự thiếu h t các cation kim lo i mà quan trọng nh t là canxi và magiê. Canxi và magiê là hai nguyên tố có tác d ng làm gi m độ chua c a đ t và nh h ng tốt đến nhiều tính ch t lý hóa học khác c a đ t. Nhìn chung, hàm l ợng Ca2+ và Mg2+ trao đổi trong đ t có sự biến động theo các công thức thí nghiệm và theo th i gian khác nhau (B ng 6 a,b).

B ng 7a. Ca2+ và Mg2+ trao đổi của đất các công thc thí nghim CT1 Công thc thí nghim Tổng lượng Ca 2+ và Mg2+trao đổi (lđl/100g đất)

Ngày 0 Ngày 30 Ngày 60 Ngày 90

CT0 5,4 ± 0,30 4,1 ± 0,06 4,8 ± 0,15 5,5 ± 0,12 ĐP 5,4 ± 0,30 4,4 ± 0,40 4,6 ± 0,25 5,4 ± 0,20 CT1-1 5,4 ± 0,30 4,4 ± 0,40 5,6 ± 0,30 5,4 ± 0,21 CT1-2 5,4 ± 0,30 4,5 ± 0,20 4,7 ± 0,38 5,8 ± 0,20 CT1-3 5,4 ± 0,30 4,6 ± 0,30 4,6 ± 0,30 5,3 ± 0,24 CT1-4 5,4 ± 0,30 5,8 ± 0,10 6,5 ± 0,20 6,3 ± 0,25 CT1-5 5,4 ± 0,30 4,4 ± 0,40 5,3 ± 0,25 6,0 ± 0,25

36

Kết qu b ng cho th y hàm l ợng Ca2+ và Mg2+ có xu h ớng tăng lên theo th i gian nh ng không nhiều (Hình 8a,b). Sự biến động c a Ca2+ và Mg2+ ph thuộc chặt chẽ với giá trị pHKCl và liên quan đến kh năng hoà tan c a canxi và magiê trong thành phần c a phân lân. Quá trình này sẽ góp phần làm gia tăng l ợng Ca2+ và Mg2+ trao đổi trong đ t.

Hình 8a. Sự bi n đ ng t ng l ng Ca2+ và Mg2+ trong chu i thí nghi m CT1

B ng 8b. Ca2+ và Mg2+ trao đổi của đất các công thc thí nghim CT2

Công thc thí nghim Tổng lượng Ca 2+ và Mg2+trao đổi (lđl/100g đất)

Ngày 0 Ngày 30 Ngày 60 Ngày 90

CT0 5,4 ± 0,30 4,1 ± 0,06 4,8 ± 0,15 5,5 ± 0,12 ĐP 5,4 ± 0,30 4,4 ± 0,40 4,6 ± 0,25 5,4 ± 0,20 CT2-1 5,4 ± 0,30 4,7 ± 0,35 5,07 ± 0,10 5,81 ± 0,10 CT2-2 5,4 ± 0,30 5,2 ± 0,20 5,8 ± 0,15 5,9 ± 0,06 CT2-3 5,4 ± 0,30 4,5 ± 0,40 5,4 ± 0,15 6,6 ± 0,15 CT2-4 5,4 ± 0,30 5,2± 0,20 5,7± 0,32 5,43 ± 0,18 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 0 30 60 90 T ng lng ca nx i - m ag tra o đ i (lđl /1 00 g đ t) )

Th i gian thí nghi m (ngƠy) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT0 CT1-1 CT1-2 CT1-3 CT1-4 CT1-5 ĐP

37

Hình 8b. Sự bi n đ ng t ng l ng Ca2+ và Mg2+ trong chu i thí nghi m CT2

Nhìn chung các công thức thí nghiệm, tổng l ợng Ca2+ và Mg2+ trao đổi gi m trong 30 ngay đầu thí nghiệm. Công thức CT0 ứng với mẫu chỉ dùng phân bón hóa học có l ợng gi m giá trị hàm l ợng Ca2+ và Mg2+ trao đổi nhiều nh t từ 5,4 lđl/100g đ t (ngày 0) xuống còn 4,1 lđl/100g đ t (ngày 30). Các mẫu có bổ xung ch t hữu cơ trong quá trình bón lót (phân gà, rơm r ) có sự gi m giá trị hàm l ợng Ca2+ và Mg2+ trao đổi ít hơn. Đặc biệt mẫu CT1-4 – mẫu sử d ng rơm r kết hợp chế phẩm Compost Maker thay thếcho 75% l ợng phân gà sử d ng l i cho th y sự gia tăng giá trị Ca2+ và Mg2+ trao đổi đ t 5,8 lđl/100g đ t vào ngày 30. Dù theo kết qu phân tích pHKCl c a mẫu này cho th y sự tăng tính axit trong dung dịch mẫu. Chứng tỏ Ca2+ và Mg2+ không ph i các yếu tốtác động m nh đến giá trị pHKCl c a đ t nghiên cứu.

T ơng tự nh giá trị pHKCl c a đ t nghiên cứu, hàm l ợng Ca2+ và Mg2+ nhìn chung, trong các mẫu thí nghiệm cho th y xu h ớng tăng lên trong 60 ngày tiếp theo t t c các mẫu và đ t cực đ i CT2-3 là 6,6 lđl/100g vào ngày thứ 90.

3.2.2.3. nh hưởng của hỗn hợp rơm r và chế phẩm Compost Maker đến hàm lượng nitơ dễ tiêu

Kết qu nghiên cứu sau 90 ngày thí nghiệm cho th y hàm l ợng nitơ dễ tiêu các công thức thí nghiệm có sự biến động m nh. Hàm l ợng nitơ dễ tiêu trong đ t các công thức bón bổ sung hữu cơ đều tăng so với đ t tr ớc thí nghiệm ngày 0

38

tr ớc thí nghiệm - hàm l ợng nitơ dễ tiêu c a mẫu đ t nghiên cứu t i ngày 0 là 6,08 (mgN/100g đ t), tăng trong 90 ngày tiếp theo đ t giá trị nitơ dễ tiêu cuối cùng t i ngày 90 dao động trong kho ng 11,08 mgN/100g đ t CT2-4 đến 12,45 mgN/100g đ t CT2-1 (B ng 7 a,b).

B ng 9a. ảàm lượng nitơ dễ tiêu (d ng nitơ thy phân) trong đất thí nghim CT1 Công thc thí nghim

Nitơ dễ tiêu (mgN/100g đất)

Ngày 0 Ngày 30 Ngày 60 Ngày 90

CT0 6,08 ± 0,13 6,56 ± 0,11 14,03 ± 0,12 12,34 ± 0,10 ĐP 6,08 ± 0,13 12,16 ± 0,13 12,04 ± 0,10 11,68 ± 0,09 CT1-1 6,08 ± 0,13 6,07 ± 0,09 13,67 ± 0,12 11,19 ± 0,13 CT1-2 6,08 ± 0,13 6,65 ± 0,10 12,58 ± 0,12 12,09 ± 0,11 CT1-3 6,08 ± 0,13 6,05 ± 0,11 12,44 ± 0,11 12,16 ± 0,13 CT1-4 6,08 ± 0,13 5,51 ± 0,11 11,35 ± 0,12 12,12 ± 0,13

Một phần của tài liệu Hiện trạng quản lý rơm rạ và khả năng sử dụng chúng làm nguồn phân bón trực tiếp cho cây khoai tây ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 35)