Phương pháp sử dụng rơm r như nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

Một phần của tài liệu Hiện trạng quản lý rơm rạ và khả năng sử dụng chúng làm nguồn phân bón trực tiếp cho cây khoai tây ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 27)

cho cây khoai tây trên thế gii và Vit Nam

Mỹ là n ớc đầu tiên sử d ng rơm r lót gốc và chế phẩm phân h y chúng trong canh tác khoai tây t i các bang trồng khoai tây ngay từ những năm 1970. Với trình độ cơ giới hóa cao, thu ho ch s n phẩm hoàn toàn bằng máy móc, sau v thu ho ch lúa mỳ, do chính sách c m đốt rơm r sau thu ho ch một số bang c a Mỹ nên nông dân các bang này ph i tận d ng hết nguồn rơm r để lót gốc khoai tây khi tiến hành làm đ t. Các công ty nh RegenAG®, Stevia Canada, … là những nhà cung c p chính cho các trang tr i thuộc 15 bang trồng khoai tây Mỹ về các chế phẩm phân h y rơm r lót gốc t i chỗ. Vì thực hiện tốt quy trình này, tỉ lệ khoai th ơng phẩm c a Mỹ đ t tiêu chuẩn chế biến lên đến 87%, năng su t đ t 44,3 t n/ha, đ t đai đ ợc duy trì độ phì nhiêu suốt 30 năm canh tác mà không có sự thay đổi. Tuy nhiên, nông dân New Zealand mới là những ng i có truyền thống sử d ng rơm r lót gốc thay thế phân chuồng, truyền thống này góp phần đ a New Zealand là một trong những nơi có năng su t khoai tây cao nh t thế giới, dao động từ 60 - 80 t n/ha, kỷ l c đ ợc ghi nhận là 88 t n/ha.

Colombia, nơi đ ợc coi là cái nôi phát sinh khoai tây trên thế giới những độ cao từ 2.000 tới 3.200m. Năm 1985, Viện Nghiên cứu Khoai tây Quốc tế (CIP) thử nghiệm mô hình dùng rơm r c a cây lúa mì, đ i m ch lót gốc nhằm thay thế nguồn phân chuồng (phân dê, phân lợn) tuy nhiên hiệu qu ch a cao do th i tiết l nh, rơm r không đ ợc phân h y hết. Năm 1988, các nhà khoa học đề xu t bổ sung thêm chế phẩm vi sinh vật để tăng c ng ho t động phân gi i rơm r khi lót gốc làm năng su t khoai tây đ ợc duy trì liên tiếp trong suốt 20 năm qua.

22

T i Trung Quốc, ngay từ năm 1992, Viện Nghiên cứu Khoai tây, Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc đặt t i huyện Cầm Điện, tỉnh Vân Nam (Yunnan) đư thử nghiệm thành công mô hình trồng khoai tây trực tiếp trên rơm r cây lúa mì thu ho ch từ v tr ớc kết hợp với phân hữu cơ vi sinh có chứa một số ch ng vi sinh vật phân gi i xenlulô, kết qu cho th y có hốc khoai tây 7 - 8 c , đ ợc hơn 2 kg, năng su t 35 - 40 t n/ha. Năm 1998, Viện Vi sinh vật, thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Hà Bắc (Hebei) đóng t i thành phố B o Định (Baoding) đư xây dựng đ ợc quy trình canh tác cây khoai tây đông cho nông dân l u vực sông Hoàng Hà, Tr ng Giang nhằm tận d ng rơm r từ v tr ớc kèm theo sử d ng chế phẩm vi sinh vật phân h y rơm r Hoàng Điền B o. Quy trình này sau đó đ ợc áp d ng rộng rãi t i các tỉnh trồng khoai tây trọng điểm khác c a Trung Quốc là Sơn Đông (Shandong), Cam Túc (Gansu), Thiên Tân (Tianjin), … với tổng diện tích kho ng 900 nghìn ha. Năm 2001, các công ty nh Bodisen Biotech, Inc.; Yantai Swide Biological Technology Co, Ltd.; Jiangxi Pingxiang Anhua Biotechnology Co., … đư mua l i quy trình này nhằm cung c p trọn gói về giống, phân bón, kỹ thuật canh tác cho nông dân trồng khoai tây tỉnh Phúc Kiến (Fujian) và An Huy (Anhui).

Việt Nam, sử d ng rơm r lót gốc thay thế phân chuồng lần đầu tiên đ ợc nông dân huyện Th ng Tín, Hà Tây cũ sử d ng từ năm 1995 – 1996 tuy nhiên nông dân xã Gia Cát, Cao Lộc, L ng Sơn mới là những ng i kết hợp rơm r lót gốc và phân chuồng nhằm đẩy nhanh tốc độ phân gi i c a rơm r vào năm 2001. Năm 2004, Ch ơng trình VietCanSol đ a chế phẩm phân gi i hữu cơ vào cho bà con nông dân thì diện tích áp d ng đ ợc m rộng và lan sang huyện Tràng Định cũng c a tỉnh L ng Sơn. Năm 2007 –2010, đ ợc sự hỗ trợ c a Bộ môn Vi sinh vật, Viện Thổ nh ỡng Nông hóa; Công ty Th ơng Th o (tiền thân c a Công ty TNHH Một thành viên Đầu t , Phát triển Công nghệ Sinh học và Nông nghiệp xanh CHT) và Trung tâm Nghiên cứu Đ t và Phân bón vùng Trung du thực hiện mô hình diện hẹp và diện rộng với quy mô 50 ha để chứng minh sự phù hợp cũng nh kh năng thay thế phân chuồng khi sử d ng rơm r lót gốc kết hợp với chế phẩm Compost Maker trong canh tác cây khoai tây đông.

23

Thông qua Ch ơng 1, ta th y rằng cây khoai tây là một trong những cây l ơng thực quan trọng nh t đối với con ng i, mặc dù có kh năng thích nghi tốt và có thể trồng nhiều vùng địa lý khác nhau trong đó có Việt Nam. Cũng nh các cây trồng khác yếu tố dinh d ỡng (dinh d ỡng khoáng, dinh d ỡng hữu cơ) nh h ng lớn tới năng su t khoai tây. Nông nghiệp bền vững là khái niệm về s n xu t nông nghiệp thân thiện với môi tr ng đư đ ợc biết tới từ lâu. Xem xét khái niệm nông nghiệp bền vững d ới góc độ qu n lý hệ thống canh tác nông nghiệp một cách bền vững với sự tập trung vào ph ơng pháp qu n lý ch t l ợng đ t canh tác nông nghiệp và qu n lý ph phẩm nông nghiệp. Ch ơng 1 tổng quan các v n đề tới đ t do phân bón vô cơ mang l i, tình hình qu n lý ph phẩm nông nghiệp sau thu hoach cũng nh v n đề sử d ng rơm r bón lót trong canh tác khoai tây. Qua đó đặt ra v n đề nghiên cứu c a đề tài.

24

CH NG 2. Đ I T NG VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U

Một phần của tài liệu Hiện trạng quản lý rơm rạ và khả năng sử dụng chúng làm nguồn phân bón trực tiếp cho cây khoai tây ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 27)