Sản phẩm thực hành

Một phần của tài liệu giáo trình chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trồng rau an toàn (Trang 46)

Bài tập 1: Viết đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau quả an toàn của nhà

- Nguồn lực: Gấy, bút, đơn đăng ký

- Cách thức tổ chức: mỗi học viên nhận một đơn đăng ký chứng nhận sản xuất rau an toàn.

- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả ghi đầy đủ thông tin trong đơn

- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: +Diện tích sản xuất

+ Chủng loại rau

Bài tập 2: Kê khai điều kiện sản xuất, sơ chế của hộ gia đình của mỗi

thành viên trong lớp

- Nguồn lực: Gấy, bút, bảng kê khai

- Cách thức tổ chức: mỗi học viên kê khai điều kiện sản xuất cua hộ gia đinh

- Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả ghi đầy đủ thông tin trong bảng kê khai

- Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: + Nhân lực

+ Đất trồng

+ Nguồn nƣớc tƣới + Quy trình sản xuất

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Mô đun các điều kiện cần thiết để trồng rau an toàn là một mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề trồng rau an toàn; đƣợc giảng dạy sau mô đun hƣớng dẫn sản xuất rau an toàn theo hƣớng Viet GAP và trƣớc mô đun trồng rau ăn lá;

- Tính chất: Đây là một trong những mô đun kỹ năng chuyên môn nghề trồng rau an toàn, đƣợc thực hiện ở ngoài thực địa sản xuất rau.

II. Mục tiêu:

- Trình bày đƣợc các bƣớc thu thập thông tin về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rau;

- Biết đƣợc các giấy tờ liên quan khi đi đăng ký tiêu chuẩn Viet GAP; - Lựa chọn đƣợc vƣờn trồng rau phù hợp với điều kiện sản xuất rau an toàn; - Áp dụng các kỹ thuật cơ bản vào sản xuất từng loại rau

- Nhận thức đƣợc ý nghĩa của công tác chuẩn bị sản xuất rau an toàn.

III. Nội dung chính của mô đun:

Mã bài Tên bài

Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số thuyết Thực hành Kiể m tra*

MĐ02-1 Tìm hiểu nhu cầu về thị trƣờng Tích hợp Lớp học + Thị trƣờng rau 34 6 26 2 MĐ02-1 Thiết lập vƣờn trồng rau theo

tiêu chuẩn Viet GAP

Tích hợp Lớp học + Vƣờn rau 24 6 16 2 MĐ02-1 Chuẩn bị hồ sơ thủ tục đăng ký theo tiêu chuẩn Viet GAP

Tích hợp

Lớp học 4 4

Kiểm tra hết mô đun 2 2

Cộng 64 12 46 6

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

- Nguồn lực cần thiết:

Mô hình trồng rau an toàn, không an toàn

Dụng cụ, nguyên vật liệu để thực hiện quá trình nhân giống. Giấy A4 , bút

Bảng mẫu ghi chép - Cách chức tổ chức thực hiện:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 5 ngƣời/nhóm. - Tiêu chuẩn sản phẩm:

Đánh giá đƣợc nhu cầu của thị trƣờng rau về giá, kênh bán hàng, cách quản bá sản phẩm.

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

5.1. Bài 1: Tìm hiểu nhu cầu về thị trƣờng sản xuất rau

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Điều tra khảo sát thị trƣờng sản phẩm rau

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả điều tra khảo sát thị trƣờng của học viên

- Lập bảng câu hỏi điều tra thị

trƣờng - Quan sát thực hiện của học viên, dựa theo kết quả ra bảng câu hỏi của học viên

- Phân tích sản phẩm rau sau khi điều tra thị trƣờng

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả phân tích sản phẩm rau của học viên

- Xử lý và phân tích thông tin về sản phẩm rau theo công cụ SWOT

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả xử lý và phân tích sản phảm rau của học viên

5.2. Bài 2: Khảo sát đất và vị trí sản xuất

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Điều tra đánh giá các yếu tố xây dựng vƣờn trồng rau an toàn

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả điều tra mỗi nhóm báo cáo công tác điều tra

- Thiết kế các khu sản xuất của vƣờn trồng rau truyền thống

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả điều tra mỗi nhóm báo cáo công tác điều tra

- Lựa chọn địa điểm xây dựng vƣờn trồng rau an toàn

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết lựa chọn địa điểm xây dựng vƣờn trồng rau

- Thăm quan mô hình sản xuất rau an toàn trồng theo hƣớng viet gap

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả học hỏi kinh nghiệm mỗi nhóm báo cáo

5.3. Bài 3: Chuẩn bị hồ sơ thủ tục đăng ký theo tiêu chuẩn viet gap

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Viết đơn đăng ký chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau quả an toàn

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả ghi đầy đủ thông tin trong đơn

- Kê khai điều kiện sản xuất, sơ chế của hộ gia đình của mỗi thành viên trong lớp

- Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo kết quả ghi đầy đủ thông tin trong bảng kê khai

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nhóm tác giả của Business. Edge. 2007. Nghiên cứu thị trường – giải mã nhu cầu khách hàng . NXB trẻ

[2]. Nhóm tác giả PGS. TS. Trần Khắc Thi, TS. Tô Thị Thu Hà. Sổ tay hướng dẫn thực hành Viet GAP trên rau

[3]. Vũ Hữu Yên, Giáo trình Trồng trọt. NXB Giáo dục 2001.

[4]. PGS.TS. Tạ Thị Thu Cúc. Kỹ thuật trồng rau ăn lá. 2007. Nhà xuất bản Phụ Nữ

[5]. Nguyễn Mạnh Chinh. Sổ tay trồng rau an toàn . 2004. Nhà xuất bản NN [6]. Trung tâm khuyến nông quốc gia. Kỹ thuật sản xuất rau an toàn. 2010 Nhà Xuất bản Nông nghiệp

BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG

CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hƣơng Lan - Phó trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Thƣ ký: Ông Phạm Văn Hiếu - Trƣởng bộ môn Trƣờng Cao đẳng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

4. Các ủy viên:

- Ông Cù Xuân Phƣơng, Trại trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

- Ông Phùng Trung Hiếu, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

- Ông Phạm Xuân Dung, Phó Hiệu trƣởng Trƣờng Cao Đẳng Cộng đồng Hà Nội

- Bà Vũ Thị Thủy, Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Quốc gia./.

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

11. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng

Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc

2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Các ủy viên:

- Ông Phạm Quốc Hoàn - Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc

- Ông Hồ Tấn Mỹ - Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp Lâm Đồng

- Bà Nguyễn Thị Huyền - Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.

Một phần của tài liệu giáo trình chuẩn bị các điều kiện cần thiết để trồng rau an toàn (Trang 46)