Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp

Một phần của tài liệu Bài soạn nv9 tuần 4 (Trang 35 - 36)

- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp 2. Kỹ năng:

- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản

3. Thái độ :

- Dùng đúng mục đích, yêu cầu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp tăng hiệu quả giao tiếp

- Vấn đáp, phân tích ví dụ cụ thể – minh họa – giải thích, thảo luận nhĩm

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: (9A1………. 9A2………) 2. Kiểm tra bài cũ: Hệ thống từ ngữ xưng hơ và cách sử dụng ? cho ví dụ minh họa?

-Tìm VD về việc lựa chọn từ ngữ xưng hơ khiêm nhường tơn trọng người đối thoại trong giao tiếp? 3.Bài mới:Trong hội thoại người ta cĩ thể dẫn lại lời nĩi hay ý nghĩ của một người hay của nhân vật mà lời nĩi là ý nghĩ được nĩi ra,ý nghĩ là lời nĩi bên trong chưa được nĩi ra.Cĩ khi lời nĩi bên trong đúng,nghiêm túc nhưng nếu biến nĩ thành lời bên ngồi thì khơng thích hợp ví dụ như truyện cười Sgk . Khi tạo tập văn bản viết, ta thường dẫn lời nĩi hay ý nghĩ của một người, một nhân vật. Song cách dẫn đĩ của ta đã đúng hay chưa? Cĩ những cách dẫn nào; để tìm hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GIỚI THIỆU CHUNG

Ví dụ 1: Hai đoạn trích (Trích “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long)-SGK/53.

- Hai học sinh đọc.

GV:Ở đoạn trích a, b, bộ phận in đậm là lời nĩi hay ý

nghĩ của nhân vật, nĩ được ngăn cách với những bộ phận trước đĩ bằng những dấu gì?

HS: thảo luận theo cặp và trả lời. GV nhận xét

GV:Trong cả hai đoạn trích, cĩ thể thay đổi vị trí

giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nĩ được khơng? Nếu được thì ngăn cách với nhau bằng những dấu gì?

HS: Cĩ thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nĩ. Hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu ( - ). Cụ thể là: a: “Đấy, bác .. là gì” – Cháu nĩi.

b: “Khách tới bất ngờ, ..chẳng hạn” – Hoạ sỹ nghĩ thầm.

GV: Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? HS trả lời

* Ví dụ 2: (SGK trang 53). Hai học sinh đọc.

GV:Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nĩi hay

ý nghĩ? Nĩ được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? HS: suy nghĩ và trả lời

GV:Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là lời nĩi hay

ý nghĩ? HS: suy nghĩ và trả lời

GV: Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước cĩ

từ gì? Cĩ thể thay bằng từ gì? HS: trả lời

GV:Cách dẫn như ở đoạn a, b trong ví dụ 2 được gọi

là cách dẫn gián tiếp. Em hiểu như thế nào là cách dẫn gián tiếp?

GV :Chốt ý. - Hai học sinh đọc phần ghi nhớ.

I.GIỚI THIỆU CHUNG:1. Cách dẫn trực tiếp: 1. Cách dẫn trực tiếp: *Ví dụ 1 SGK/ 53

Một phần của tài liệu Bài soạn nv9 tuần 4 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w