Đánh trống lảng > phương châm quan hệ (cố ý tránh né vấn đề người đối thoại muốn trao đổi)

Một phần của tài liệu Bài soạn nv9 tuần 4 (Trang 26 - 28)

- Nĩi cĩ sách , mách cĩ chứng

- Hình như là, theo tơi nghĩ, tơi tin rằng, nếu tơi khơng lầm thì, tơi nghe nĩi..-> Phương châm về chất ( người nĩi cĩ ý thức tơn trọng phương châm về chất, người nĩi tin rằng điều mình đưa ra là đúng nhưng chưa cĩ hoặc chưa kiểm tra được nên phải dùng từ ngữ chêm xen như vậy)

- Như tơi đã trình bày, như mọi người đều biết -> tơn trọng phương châm về lượng (khơng nhắc lại điều đã trình bày)

- Nĩi đơm nĩi đặt-> Phương châm về chất - Hứa hưu hứa vượn -> Phương châm về chất

3.Bài mới:Trong giao tiếp, để đạt hiệu quả cao thì việc vận dụng các phương châm hội thoại cần

phù hợp với tình huống giao tiếp. Tuy nhiên, vẫn cĩ một số trường hợp vì lí do nào đĩ mà người nĩi, người viết khơng tuân thủ phương châm hội thoại

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GIỚI THIỆU CHUNG

* Ví dụ 1:HS đọc Truyện cười “Chào hỏi” (SGK/36). GV: Nhân vật chàng rể cĩ tuân thủ đúng phương châm lịch sự khơng? vì sao ?

GV: Thử tìm những tình huống khác mà lời hỏithăm như trên được dùng một cách thích hợp,bảo đảm tuân thủ phương châm lịch sự.

GV:Ví dụ: Bạn A lâu khơng về quê chơi.Hơm nay A

được mẹ cho về thăm quê, A gặp bác B, lễ phép chào:

- Cháu chào bác ạ! Dạo này bác và gia đình cĩ khoẻ khơng ạ? Cháu thấy bác hình như gầy hơn dạo trước, bác làm việc vất vả lắm phải khơng ạ?

(Bạn A và bác B cĩ quan hệ họ hàng…).

GV: Vì sao ở truyện cười lời hỏi thăm đĩ khơng phù

hợp, nhưng ở tình huống trên lại phù hợp?

GV: Qua trên, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? GV: Hãy rút ra kết luận về quan hệ giữa phương châm

hội thoại với tình huống giao tiếp?

GV: Đọc lại các ví dụ đã tìm hiểu ở các bài trước về các

phương châm hội thoại, cho biết trong những tình huống nào phương châm hội thoại khơng được tuân thủ?

HS : Các tình huống đều khơng tuân thủ phương châm

hội thoại (Trừ tình huống trong phần học về phương châm lịch sự).

* Ví dụ 2: HS đọc đoạn đối thoại (SGK/37).

GV: Câu trả lời của Ba cĩ đáp ứng nhu cầu thơng tin

đúng như An mong muốn hay khơng?

HS: Câu trả lời khơng đáp ứng được nhu cầu thơng tin của An.

GV: Phươngchâm hội thoại nào đã khơng được tuân thủ

trong câu trả lời của Ba? Vì sao lại như vậy?

HS: Ba đã khơng tuân thủ phương châm về lượng.

Vì Ba khơng biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo năm nào. Ba khơng nĩi điều mà mình khơng biết chính xác nên phải trả lời một cách chung chung để tuân thủ phương châm về chất.

GV:Chỉ ra những tình huống tương tự trong cuộc sống HS: Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bạn cĩ biết nhà thầy hiệu trưởng ở đâu khơng? - Nhà thầy ở huyện Đam Rơng

I.GIỚI THIỆU CHUNG:

1.Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp:

* Ví dụ SGK/36 Truyện cười : Chào hỏi

* Nhận xét :

- Chàng rể đã tuân thủ phương châm lịch sự vì:

+ Gặp người đã chào hỏi. Tuy nhiên phương châm lịch sự chưa phù hợp

=> Vận dụng phương châm hội thoại phải phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nĩi với ai? Nĩi khi nào? Nĩi ở đâu? Nĩi để làm gì?).

2.Những trường hợp khơng tuân thủ phương châm hội thoại:

- 5 tình huống đã học thì chỉ tình huống của phương châm lịch sự là tuân thủ phương châm hội thoại

* Ví dụ 2 SGK /37

- Câu trả lời khơng cung cấp đủ thơng tin -> Phương châm về lượng khơng được tuân thủ

- Câu trả lời chung chung

* Ví dụ 3: Tình huống: Bác sỹ nĩi với một người mắc

bệnh nan y (SGK/37).

GV: Phương châm hội thoại nào cĩ thể khơng được

tuân thủ? Vì sao bác sỹ phải làm như vậy?

HS: Phương châm về chất khơng được tuân thủ vì bác sỹ muốn bệnh nhân khơng vì tình trạng sức khoẻ của mình mà bi quan. Vì vậy cần phải động viên người bệnh lạc quan, tin tưởng vào một tương lai tốt đẹp: Đĩ là cĩ thể chữa được bệnh. Như vậy bác sỹ đã làm một việc rất nhân đạo và rất cần thiết.

GV: Nêu thêm tình huống tương tự trong cuộc sống?

Hoặc khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của người đối thoại, ta khơng thể nĩi họ xấu xí hay già trước tuổi.

GV: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết nguyên nhân của

việc khơng tuân thủ phương châm hội thoại ở đây là gì?

GV: Do người nĩi phải ưu tiên cho một phương châm

hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trong hơn.

LUYỆN TẬP

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài - Trình bày trước lớp.

- Học sinh khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá.

Bài 3: Câu: “Nĩi Sơn Tây chết cây Hà Nội”

 Thể hiện phương châm lịch sự (Khen người giao tiếp với mình cĩ cách nĩi, khoa nĩi tốt, đạt hiệu quả

giao tiếp cao). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Vi phạm phương châm về chất (Khơng cĩ bằng chứng sát thực).

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý qua truyện cười hoặc truyện dân gian

Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh đang nhìn ra cửa sổ

- Em cho thầy biết sĩng là gì? Học sinh trả lời:

-Thưa thầy, “Sĩng” là bài thơ của Xuân Quỳnh

a/ Theo em người học sinh đĩ trả lời cĩ đúng yêu cầu hay khơng ? Giải Thích?

b/ Cuộc hội thoại cĩ thành cơng khơng?

* Ví dụ 3 :SGK/37

- Phương châm về chất khơng được tuân thủ

*Việc khơng tuân thủ phương châm hội

thoại cĩ thể bắt nguồn từ các nguyên nhân sau:

- Người nĩi vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp.

- Người nĩi phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

- Người nĩi muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nĩi theo một hàm ý nào đĩ.

Một phần của tài liệu Bài soạn nv9 tuần 4 (Trang 26 - 28)