Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật về quản lý tài sản phá sản tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội. nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hà Nội là một trong ba trung tâm kinh tế lớn của cả nước
được thành lập và hoạt động kinh doanh 2006 [72]. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, bên cạnh những DN thành lập mới sẽ có những DN hoạt động kém hiệu quả
phải giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. Tuy vậy, thực tiễn giải quyết vụ việc phá sản tại ngành TAND thành phố Hà Nội trong thời gian qua cho thấy số lượng các vụ việc phá sản được thụ lý rất ít, số doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản càng ít hơn.
t
[55].
2004 đến tháng 8 năm 2009, tình hình thụ lý giải
49 : - 26 : 03 vụ; + Do chư sản 23 vụ. - 10 : + 07 ; + 03 . - - - ) 10 : - Công ty TNHH , , TAND t đơn 01/4/2005 . - Cô -
31 phư - Long Biên- H . Nguyên
đơ - - TAND t . - - - i [33]. , TAND t
50 . T : , Kiên Giang , theo quy 87 LPS [35].
Số liệu trên không phản đúng thực tế đời sống kinh doanh của doanh
nghiệp hiện nay .
, . t : - TQLTLTS. 9 . , . - . TQLTLTS 9
51 15, 16 . ă . - . , trong , … . - . 8/2009 TAND t .
52 [33]. - . nhau. TAND t - T , Tây Ninh. ai. [69]. - . , DN . Nhưng đôi khi
TQLTLTS
.
- .
M
53 .
) [1].
,
. Hay một số doanh nghiệp vay vốn ngân hàng bằng tài sản bảo đảm trong tương lai, khi phá sản thì việc thanh lý tài sản không biết giải quyết thế nào.
, t
[33].
54 - s . , DN . . Công ty TNHH - - - 16/3/2 - TAND t s [33].
Công ty Orion - Hanel là liên doanh giữa Hanel và đối tác Orion (Hàn Quốc) với số vốn đầu tư trên 178 triệu USD, trong đó phía Việt Nam đóng góp 30% và phía Hàn Quốc góp 70%, chuyên sản xuất đèn hình và phụ kiện cho ti vi và máy tính với thời hạn hoạt động 50 năm 1993. Sau 11 năm hoạt động và dẫn đầu trong số các FDI tại Hà Nội, ngày 16/10/2004, Công ty Orion - Hanel đã khánh thành nhà máy sản xuất đèn hình màu thứ hai tại Khu công nghiệp Sài Đồng B (Hà Nội). Nhà máy này đi vào hoạt động đã tạo thêm 1.200 việc làm mới cho người lao động và đưa số cán bộ công nhân viên của
55
công ty lên đến 2.500 người. Cùng thời điểm này, thị trường ti vi đã xuất hiện sự thoái trào của công nghệ sản xuất đèn hình màu, với sự thay thế của dòng LCD và Plasma. Những tác động tiêu cực khách quan cùng với các khó khăn nội tại đã buộc O - ng sản xuất 3 tháng kể từ tháng 9/2007 để giải quyết những vướng mắc. Đến tháng 1/2008, Công ty đã hoạt động trở lại với công suất ở một dây chuyền. Nhưng hoạt động nhỏ nhoi này chỉ cầm cự được tiếp trong 3 tháng và đến tháng 4/2008, toàn bộ hoạt động sản xuất bị dừng lại, toàn bộ công nhân tại nhà máy được nghỉ vô thời hạn. Tính đến tháng 12, Công ty còn 822 hợp đồng dài hạn, trong đó chỉ có hơn 30 người ở vị trí chủ chốt tiếp tục làm việc và được nhận lương. Từ tháng 8/2007 đến nay, Công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho 1.700 lao động, 31% trong số đó là lao động nữ.
Về mặt tài chính, tổng số nợ lũy kế của công ty (tính đến thời điểm tháng 8/2008) đã lên tới 48 triệu USD, trong đó nợ ngân hàng là 34 triệu USD, nợ lương người lao động khoảng 1,9 triệu USD và nợ thuế khoảng 620.000 USD.
[72].
, khi
lương .
lý tài sản phá sản tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội
nguyên nhân .
* Những vướng mắc
56 . chưa cao. , v . : C ; , do . .
57
. Trường hợp cần thiết có thể thuê cơ quan chuyên môn như kiểm toán, giám định ... tham gia với tư cách thành viên của TQLTLTS để tăng hiệu quả hoạt động của TQLTLTS.
, . T , chưa . Khó khăn nữa là s hơn. [42]. .
Về chế độ làm việc của TQLTLTS. Thực tiễn giải quyết phá sản tại Hà Nội cũng như các địa phương khác mỗi Tổ trưởng làm việc theo chế độ khác
58
nhau. Có Tổ trưởng tự mình làm, có kết quả sơ bộ rồi mới họp thông báo c ho các thành viên khác trong Tổ; Có Chấp hành viên gọi thư ký Tòa án sang làm việc bên trụ sở của cơ quan thi hành án để cùng lập biên bản. Hình thức và nội dung các đối chiếu, xác minh công nợ cũng chưa có hướng dẫn. Nguyên nhân là do pháp luật chưa có quy định rõ ràng về chế độ làm việc của TQLTLTS, cần có quy định cụ thể, chi tiết về hoạt động của Tổ này và có mẫu thống nhất Biên bản đối chiếu công nợ.
Về tài liệu hoạt động của TQLTLTS. Theo quy định tại Điều 51 LPS, trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng đăng báo về quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản, các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho Tòa án. Vậy, khi Tòa án nhận đơn đòi nợ của các chủ nợ phải gửi cho cơ quan thi hành án hay gửi cho TQLTLTS và gửi bản gốc hay bản sao? Vấn đề này chưa có quy định rõ nên thực tế thực hiện phát sinh những vướng mắc. Pháp luật nên có quy định TQLTLTS có quyền yêu cầu các chủ nợ nộp đơn đòi nợ kèm theo các chứng từ chứng minh việc đòi nợ.
Khoản 4 Điều 2 Nghị định 67/2006/NDD-CP ngày 11/7/2006 quy định: sổ sách và giấy tờ liên quan đến hoạt động của TQLTLTS được lưu giữ tại cơ quan thi hành án, Tòa án và do Tổ trưởng TQLTLTS quản lý. Trường hợp DN bị tuyên bố phá sản và TQLTLTS giải thể thì hồ sơ liên quan đến hoạt động của TQLTLTS được giữ tại TAND thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Vậy, tài liệu sẽ do TQLTLTS lập bản chính lưu giữ tại Tòa án và bản sao lưu giữ tại cơ quan thi hành án, có sự bàn giao hồ sơ tài liệu của TQLTLTS, nhưng thời gian bàn giao hồ sơ để Tòa án lưu giữ là bao lâu? Pháp luật cần có quy định cụ thể và cần phải có biện pháp chế tài đối với các DN không chịu hợp tác với TQLTLTS, kéo dài thời gian , không chịu nộp tài liệu. Bên cạnh đó, vấn đề chi phí, thù lao cho thành viên TQLTLTS cũng
59
cần có những quy định phù hợp. Tổ trưởng và các thành viên TQLTLTS được hưởng thù lao theo quy định của Bộ tài chính nhưng đến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Thực tiễn
viên TQLTLTS không thống nhất.
Một số DN bị mở thủ tục phá sản còn quỹ tiền mặt thì Thẩm phán tính thù lao là 20.000 đồng/ngày/một người hoặc tính trung bình thời gian làm việc khoảng 15 ngày/tháng (300.000 đồng/tháng/một người). Trường hợp không còn tiền thì không chi thù lao cho các thành viên TQLTLTS [1].
Ngoài ra, việc xác định chính xác giá trị tài sản phá sản cũng phức tạp và cần đến khoản chi phí nhất định, muốn xác định chính xác tài sản phải thông qua hợp đồng định giá. Nhưng lại quy định cụ thể về mức tạm ứng chi phí phá sản cũng như chi phí cho từng công việc cụ thể khi giải quyết phá sản, hơn nữa, giá cả luôn có sự biến động nên kết quả định giá đôi khi không phản ánh đúng thực tế. Đó là chưa kể việc định giá có thể bị tiến hành đến lần thứ hai, ba dẫn đến việc Tòa án không có tiền chi phí trước khi bán được tài sản của DN.
Mặt khác, nhiều DN khi đưa đơn đến Tòa án thì trong tài khoản không còn tiền hoặc còn nhưng không đáng kể, nhưng họ vẫn còn tài sản khác là loại chuyên dùng khó bán. Tòa án vẫn thụ lý giải quyết, vẫn phải trả tiền bảo vệ trông nom, một số tài sản bị xuống cấp, giá trị bị giảm sút không bán được, thiệt thòi cho DN và chủ nợ.
- .
,
60 ; . .” . . - Nguyên nhân . , l
61 .
Pháp luật cần có quy định cụ thể về những biện pháp bảo đảm thi hành quyết định thu hồi tài sản của Thẩm phán, các biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể không chấp hành quyết định của Tòa án, về người quản lý tài sản sau khi được thu hồi khi tài sản đó không nằm tại địa phương giải quyết phá sản.
Đối với các tài sản khác việc xác định chính xác cũng rất khó khăn, phức tạp do thời gian mất khả năng thanh toán kéo dài, việc điều động tài sản diễn biến phức tạp. Mặt khác tình hình tài sản không được phản ánh chính xác, đúng thực tế, không loại trừ trường hợp có những tài sản đã được phản ánh điều chuyển có chủ ý trước khi làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Nếu xét về khía cạnh sắp xếp lại DN để củng cố phát triển sản xuất kinh doanh thì hoàn toàn đúng pháp luật. Nhưng sẽ rất thiệt thòi cho chủ nợ vì một phần tài sản có giá trị có khả năng thanh toán nợ đã bị điều động. Ngoài ra các DN làm ăn thua lỗ thường cũng không chấp hành chế độ kế toán đúng pháp luật nên việc kiểm kê xác minh tính hợp pháp của mỗi tài sản là rất khó khăn, không chính xác.
Trong bối cảnh hiện nay, DN không chỉ hoạt động trong phạm vi quốc gia mà còn hoạt động ở nhiều nước trên thế giới. Như vậy, việc thu hồi tài sản của con nợ ở nước ngoài khó khăn hơn vì còn phụ thuộc vào việc pháp luật của quốc gia nơi có tài sản có công nhận quyền thu hồi tài sản đó hay không. Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể để tránh những khó khăn trong quá trình TQLTLTS thực hiện việc thu hồi tài sản [1].
- Về giải quyết tài sản phá sản là .
62
đến quyền sử dụng đất nhưng thực tiễn giải quyết vấn đề về quyền sử dụng đất rất khó khăn do hậu quả của các quy định của pháp luật về quản lý đất đai trước đây còn nhiều thiếu sót. Theo quy định tại Điều 38 khoản 2 Luật đất đai, trong trường hợp DN bị phá sản, Nhà nước sẽ thu hồi quyền sử dụng đất, vì vậy khi bán đấu giá tài sản của DN phá sản chỉ bán tài sản gắn liền với đất, thực tiễn áp dụng phát sinh nhiều vấn đề về thẩm quyền định giá quyền sử dụng đất, thủ tục thu hồi, quản lý đất đai, nhiều trường hợp chính quyền địa phương không ủng hộ nên kéo dài thời gian giải quyết mà hiệu quả không cao.
- .
Pháp luật quy định mọi tài sản phá sản đều phải bán đấu giá khiến cho thực tiễn áp dụng luật hững tài sản có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, nhà xưởng thì bán đấu giá là hợp lý nhưng các tài sản giá trị nhỏ như đồ dùng sinh hoạt thì xử lý bằng bán đấu giá là bất hợp lý. Đối với mỗi loại tài sản đòi hỏi phải có một phương thức xử lý cho phù hợp, nếu không sẽ tốn nhiều chi phí, kéo dài thời gian mà không hiệu quả.
Hiện nay do thiếu các tổ chức định giá chuyên nghiệp, chế độ tài chính- kế toán còn nhiều bất cập nên vấn đề định giá hiện nay còn rất khó khăn. Thực tiễn giải quyết phá sản cho thấy việc định giá tài sản lưu động thương tốn chi phí cao, chậm thu hồi tiền bán đấu giá; Cơ quan có thẩm quyền thường bỏ qua loại tài sản cố định vô hình và không định giá nó vì khó thực hiện được việc định giá nếu không có sự hiểu biết nhất định về kinh tế, tài chính.
Việc bán đấu giá tài sản đối với giá trị quyền sử dụng đất cũng gặp khó khăn vì người muốn tham gia đấu giá và mua được tài sản bán đấu giá phải được
63
Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho thuê quyền sử dụng đất. Do đó, thực tiễn dễ xảy ra trường hợp không có người tham gia đấu giá, phải định giá nhiều lần, tổ chức bán đấu giá nhiều lần gây tốn kém. Chi phí bảo quản tài sản, chi phí tổ chức bán đấu giá lấy từ khoản nào nếu tài sản của DN vẫn không bán được.
Không phải chỉ gặp khó khăn trong việc xử lý đối với giá trị quyền sử dụng đất mà với các tài sản khác cũng vậy, càng để lâu không sử dụng tài sản càng mất giá trị, và thực tiễn rất khó tìm được người mua đấu giá. Pháp luật quy định thủ tục bán đấu giá còn cứng nhắc nên thực tiễn áp dụng thường kéo dài thời gian và tốn kém về chi phí mà hiệu quả không cao.
Vấn đề định giá đối với các tài sản là quyền sở hữu trí tuệ càng khó khăn hơn. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thương hiệu là một tài sản có giá trị rất lớn, việc các DN mua lại thương hiệu của nhau diễn ra phổ biến mà thương hiệu được định giá rất cao, nhiều khi bằng cả giá trị toàn bộ nhà xưởng của DN. : Hãng Unilever (Anh- Hà Lan) mua lại nhãn hiệu kem đánh răng P/S của Công ty mỹ phẩm Phương Đông , Công ty cổ phần Kinh Đô mua lại thương hiệu kem Wall"s của Tập đoàn Unilever Việt Nam [69]. , nếu không thống kê và định giá đúng quyền sở hữu trí tuệ của DN thì sẽ bỏ qua những tài sản rất lớn, gây thiệt thòi cho chủ nợ.
- .
Theo Điều 78 LPS: “Trường hợp DN hoạt động kinh doanh bị thua lỗ đã được Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, nhưng vẫn không phục hồi được và không thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì Tòa án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản của DN mà không cần phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi”. Điều 87 khoản 1 quy định: “Trong thời hạn
64
ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản do Tòa án ấn định, chủ DN hoặc đại diện hợp pháp của DN, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không còn tiền và tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản thì Tòa án ra quyết định tuyên bố DN, hợp tác xã bị phá sản”
Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể về cách xác định giá trị tài sản còn lại của DN là bao nhiêu thì được áp dụng thủ tục này.
LPS 2004 đã có nhiều quy định mới, tiến bộ hơn so với Luật phá sản doanh nghiệp 1993 và cũng đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Tuy vậy, sau một thời gian áp dụng, pháp luật phá sản bộc lộ những hạn chế, nhất là trong những quy định về quản lý và thanh lý tài sản phá sản, điều đó là do nhiều nguyên nhân, có thể kể đến những nguyên nhân chính như:
- C .
LPS đã có nhiều điểm tiến bộ như: Luật đã đơn giản hóa khái niệm tình trạng phá sản nhằm tạo thuận lợi cho việc mở thủ tục phá sản; Quy định rõ, đầy đủ và hợp lý hơn về các đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn và thủ tục,