- Quy trình xử lý mẫu đã giảm đƣợc thời gian xử lý mẫu bằng cách tăng tốc độ lắc xoáy do đó giảm đƣợc thời gian lắc xoáy chỉ còn 5 phút, ít hơn nhiều so với công bố khác là 45 phút [9] nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc hiệu suất chiết cao: với FEL là 90,6-92 % và IS là 82.1%.
- Khoảng nồng độ tuyến tính: trong nghiên cứu này chúng tôi xây dựng đƣờng
tuyến tính từ khoảng 0,2-40 ng/ml, kết quả thu đƣợc rộng hơn so với một nghiên cứu khác trên detector ECD là 0.8-40 ng/ml [9], kết quả thu đƣợc là rất khả quan so với các nghiên cứu khác.
- Giới hạn phát hiện trong nghiên cứu này thu đƣợc là 0.2 ng/ml, đối với một
nghiên cứu khác là 0.1 ng/ml. Tuy nhiên lƣợng chênh lệch là không quá lớn, độ nhạy, khả năng phát hiện của máy sắc kí vẫn đảm bảo.
Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi đã đạt đƣợc kết quả sau:
Đã xây dựng đƣợc một phƣơng pháp định lƣợng FEL trong huyết tƣơng bằng phƣơng pháp sắc kí khí GC-MS với:
+ Quy trình xử lý mẫu đơn giản: Lấy 1 ml mẫu cho vào ống nghiệm, thêm 50µl chuẩn nội (NIF 4 µg/ml) và 3 ml Toluen, lắc xoáy ở tốc độ 35 Hz trong 5 phút, ly tâm 3000 vòng/phút x 10 phút. Hút 2,5 ml lớp dung môi hữu cơ ở phía trên, cô dƣới dòng khí N2 tới cắn. Hòa tan cắn trong 50µl MeOH và chuyển sang vial. Mỗi lần tiêm 1µl vào sắc ký.
+ Điều kiện sắc kí khối phổ:
- Detector: MS.
- Cột sắc ký: RTX-5MS (5% diphenyl, 95% dimethylpolysiloxan), 30 m, d=0,25 mm.chiều dày pha tĩnh 0,25 µm.
- Chuẩn nội: Nifedipin. - Điều kiện sắc ký.
Nhiệt độ buồng tiêm: 270 oC.
Chƣơng trình nhiệt độ: nhiệt độ ban đầu 100 o
C, giữ trong một phút, sau đó tăng lên đên 270 o
C (20 oC/phút) giữ trong 10 phút.
Khí mang: N2.
Tốc độ dòng: 1.2 ml/phút.
Thể tích bơm: 1 µl, chế dộ không chia dòng.
Chế độ chọn lọc ion (SIM) với mảnh ion mẹ có m/z=238 (FEL), m/z=224 (IS).
Quy trình đã đƣợc thẩm định đầy đủ theo hƣớng dẫn quy định của ASEAN: độ chọn lọc – đặc hiệu, độ đúng, độ chính xác, giới hạn định lƣợng dƣới, độ khoảng nồng độ tuyến tính, độ ổn định. Kết quả quả thẩm định cho thấy phƣơng pháp đã đƣợc xây dựng là khả thi, đúng, đáp ứng đƣợc yêu cầu của một phƣơng pháp phân tích trong dịch sinh học.
4.2. Đề xuất
Hoàn thiện phƣơng pháp để tiến hành định lƣợng FEL trong huyết tƣơng ngƣời, ứng dụng trong nghiên cứu SKD, đánh giá TĐSH và giám sát nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sử dụng chế phẩm chứa FEL.
TÀI LIÊU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt:
1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học II, NXB Y học, Hà Nội, tr. 69-70.
2. Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr. 523-525. 3. Bộ Y tế (2007), Hóa Phân Tích II, NXB Y học, Hà Nội, tr.146- 168.
4. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Asean về thẩm định quy trình phân tích. Phụ lục 7- Thông tư 22/2009/TT-BYT Quy định về đăng ký thuốc.
Tài liệu tiếng anh:
5. British Pharmacopoeia 2009, tr. 2443-2444.
6. Hohyun Kim, Hyeongjin Roh, Seung-Bock Yeom, Hee Joo Lee, Sang Beom Han (2003), (Sensitive Determination of Felodipine in Human and Dog Plasma by Use of Liquid–Liquid Extraction and LC–ESI–MS–MS”, Chromatographia,
58, 235 – 240.
7. J.D-Y.Dru, J.Y-K. HsIeh, B.K. Matuszewski, M.R. Dobrinska (1995), “Determination of Felodipin, its enantiomers, and a pyridine metabolite in human plasma by capillary gas chromatography with mas spectrometric detection”, journal of Chromatography B, 666, 259-267.
8. Luis H. Migliorança, Rafael E. Barrientos-Astigarraga, B. S. Schug, H. H. Blume, Alberto S. Pereira, Gilberto De Nucci (2005), “Felodipine quantification in human plasma by high-performance liquid chromatography coupled to tandem mass spectrometry”, Journal of Chromatography B, Volume 814, Issue 2, pp. 217-223.
9. Martin Ahnoff (1984), ” Determination of Felodipin in plasma by capillary gas chromatography with electron capture detection”, Journal of Pharmaceutical & Biomedical Analysis, Volume 2, Nos 314, pp. 519-526.
10.Martindale (2009), The complete drug reference 36th edition, Pharmaceutical press, pp. Tr 1285-1286.
11.RYOTA NISHIOKA, ISAO UMEDA and NAOBUMI OI (1991), “Determination of Felodipin and its metabolites in plasma using capillary gas chromatography with electron-capture detection and the identification by gas chrography-mass spectrometry”, Journal of Chromatography, 565: 237-246. 12.Soo-Hwan Kim• Hye Jung Lee (2012), “Development and validation of a high-
throughput method for the quantitative analysis of felodipine in human plasma using high-performance liquid chromatography with mass/mass spectrometer and its application to a bioequivalence study in healthy male Korean subjects”,
Journal of Pharmaceutical Investigation, 42: 177–184.
13.Takashi Sakamoto, Yumi Ohtake, Motofumi Itoh, Shigeru Tabata and Takeo Kuriki (1993), “Determination of Felodipin Enantomers Using Chiral Stationary Phase Liquide chromatography and Gas Chromatography/Mass Spectrometry, and the Study of their Pharmacokinetic Profiles in Human and Dog”,
PHỤ LỤC:
CÁC SẮC KÍ ĐỒ TRONG THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG FELODIPIN TRONG HUYẾT