Tình hình thương mại Việt-Mỹ giai đoạn sau khi bình thường quan hệ ngoại giao:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hiệp định thương mại Việt Mỹ đến các công ty của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ (Trang 34)

CỦA VIỆT NAM

2.1.2. Tình hình thương mại Việt-Mỹ giai đoạn sau khi bình thường quan hệ ngoại giao:

Nhìn từ góc độ lịch sử, quan hệ thương mại Việt - Mỹ đã bắt đầu cách đây hơn 150 năm, với những thương vụ lẻ tẻ. Thậm chí ngay trong thời kỳ Hoa kỳ đơn phương áp đặt lệnh cấm vận đối với VN ( Từ 5/1975 - 2/1994 ) thông qua con đường gián tiếp, VN có thể xuất khẩu sang Mỹ tuy rằng không đáng kể. Thời kỳ1986 - 1989 xuất khẩu của VN sang Hoa kỳ gần như bằng không. Nhưng đến năm 1990, VN xuất sang Hoa kỳ một lượng hàng trị giá khoảng 5.000USD, năm 1991 tăng lên 9.000USD, năm 1992 tăng lên 11.000USD và năm 1993 là 58.000USD

2.1.2. Tình hình thương mại Việt-Mỹ giai đoạn sau khi bình thường quan hệ ngoại giao: ngoại giao:

Ngày 3/2/1994, Tổng thống Clinton chính thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với VN. Tiếp đó Bộ thương mại Mỹ chuyển VN từ nhóm Z (gồm Bắc Triều Tiên, VN, Cuba) lên nhóm Y, là nhóm ít hạn chế về thương mại hơn (gồm Mông Cổ, Lào, Campuchia, VN, cùng một số nước Đông Âu và Liên Xô cũ). Bộ Vận Tải và Thương Mại Mỹ cũng bỏ lệnh cấm vận tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang VN được nhập cảnh Mỹ. Trong năm này thì VN xuất khẩu sang Hoa Kỳ lượng hàng hoá trị giá 50,5 triệuUSD ( Trong đó hàng nông nghiệp chiếm 38,3 triệu USD tức 76% giá trị suất khẩu sang Hoa Kỳ ) và hàng phi nông nghiệp chiếm 12,15 triệu USD (24%).

Kim ngạch xuất và nhập khẩu của VN trong giai đoạn: Trước khi ký HĐTM Việt-Mỹ 1994 -2000, trong giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ rất khiêm tốn, thậm chí là rất nhỏ.

0 100 200 300 400 500 600 700 800 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Kim ngạch XK

Hình 2.1.Biểu đồ so sánh kim ngạch xuất khẩu từ 1994 đến 2000

(Nguồn:GS,TS Võ Thanh Thu, 29/06/2010, Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế, Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội)

Cụ thể kim ngạch xuất khẩu của các công ty VN vào thị trường Mỹ năm 1994: 50,4 triệu USD, năm 1995 xuất khẩu đạt : 200 triệu USD, năm 1996 xuất khẩu đạt : 308 triệu USD, năm 1997 xuất khẩu đạt : 308 triệu USD, năm 1998 xuất khẩu đạt : 553,4 triệu USD, năm 1999 xuất khẩu đạt : 601,9 triệu USD và năm 2000 xuất khẩu đạt : 732,8 triệu USD (hình 2.1). Trong thời gian 1994-2000 giữa Việt Nam và Mỹ mới bình thường hoá quan hệ ngoại giao, Hiệp định thương mại đang trong quá trình đàm phán chưa được ký kết , do đó hàng hoá xuất khẩu của các công ty VN xuất khẩu vào thị trường chịu mức thuế nhập khẩu rất cao, vì thế các công ty VN xuất khẩu vào thị trường Mỹ rất ít.

2.1.3.Tình hình thương mại Việt-Mỹ giai đoạn sau khi ký HĐTM Việt-Mỹ Sau khi ký HĐTM Việt-Mỹ:

Ngày 13/07/2000 đại diện chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Ngày 11/12/2001 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được Quốc hội hai nước phê chuẩn.

Năm 2001 các công ty VN đã tăng tốc xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 1,065 tỉ USD so với năm 2000: 732,8 triệu USD tăng 54,78%. Năm 2002 các công ty VN đã đẩy mạnh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 2,421 tỉ USD VN so với năm 2001: 1,065 tỉ USD tăng 127,33%. Năm 2003 các công ty đã tăng nhanh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 3,939 tỉ USD VN so với năm 2002: 2,421 tỉ USD tăng 62,71%. Năm 2004 các công ty đã tăng tốc xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 4,992 tỉ USD VN so với năm 2003: 3,939 tỉ USD tăng 26,73%. Năm 2005 các công ty đã đẩy mạnh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 5,931 tỉ USD VN so với năm 2004: 4,992 tỉ USD tăng 18,81%. Năm 2006 các công ty đã đẩy nhanh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 7,829 tỉ USD VN so với năm 2005: 5,931 tỉ USD tăng 32% (hình 2.2).

0 5,000 10,000 15,000 20,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch XK năm

Hình2.2.Biểu đồ so sánh kim ngạch xuất khẩu từ 2001 đến 2012

(Nguồn:GS,TS Võ Thanh Thu, 29/06/2010, Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế, Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội và Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn ngày 10 và 17/01/2012, trang 60)

Chính thời gian từ năm 2003 đến năm 2006 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của các công ty VN tăng chậm do các Hiệp hội ngành nghề của Hoa Kỳ kiện hàng hoá

VN bán phá giá tại thị trường Mỹ. Năm 2007 các công ty VN đã đẩy nhanh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 10,089 tỉ USD VN so với năm 2006: 7,829 tỉ USD tăng 28,87%. Năm 2008 các công ty VN đã đẩy mạnh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 11,869 tỉ USD VN so với năm 2007: 10,089 tỉ USD tăng 17,64%. Năm 2009 các công ty VN đã đẩy mạnh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 11,356 tỉ USD VN so với năm 2008: 11,869 tỉ USD giảm 17,64%.

Chính thời gian từ năm 2007 đến năm 2009 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của các công ty VN tăng chậm, thậm chí năm 2009 so với năm 2008 giảm 17,64% do trong giai đoạn này nước Mỹ đang xẩy ra khủng hoảng tài chính do đó sức mua có giảm sút và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu có chậm lại.

Năm 2010 các công ty VN đã nổ lực thúc đẩy mạnh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 14,784 tỉ USD VN so với năm 2009: 11,356 tỉ USD tăng 30,19% và năm 2011 các công ty VN đã cố gắng, nổ lực đẩy mạnh xuất khẩu vào Mỹ với lượng hàng hoá trị giá 16,726 tỉ USD VN so với năm 2010: 14,784 tỉ USD tăng 13,14%.

Hình 2.3.Sosánh kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ với tổng kim ngạch xuất khẩu của VN 2011

( Nguồn: Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, 10/ 01/2012, Các sự kiện nổi bật của Xuất khẩu VN, do Thời Báo Kinh Tế phát hành ngày, trang 46)

Hình 2.1, 2.2 và 2.3 cho chúng ta thấy rõ kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ tăng liên tục, cụ thể năm 1994: 50,4 triệu USD, tới năm 2011 đã đạt

được con số: 16 nhất của Việt Nam,

từ khi Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ được thông qua.

Ngày 11/7/1995 Hoa Kỳ tuyên bố bình thường hoá quan hệ ngoại giao với VN. Năm 1995, VN xuất khẩu sang Hoa Kỳ 200 triệu USD ( gấp 4 lần năm 1994 ), trong

đó h m 76% giá trị xuất khẩu sang Hoa Kỳ ), hàng

phi nông nghiệp chiếm 48 triệu USD(24%).

Năm 1996 là năm, hai nước bắt đầu quá trình đàm phán Hiệp định thương mại song phương, xuất khẩu đạt 306 triệu USD trong năm này.

Năm 1997, Đại sứ Mỹ và Đại sứ VN nhậm chức tại thủ Đô mỗi nước, đồng thời hai nước thoả thuận thiết lập quan hệ song phương về bản quyền để tạo điều kiện cho sản phẩm trí tuệ có mặt tại thị trường VN. Xuất khẩu của VN trong năm này sang Mỹ đạt 372 triệu USD. Hàng nông nghiệp chiếm 46% ( 106,5 triệu USD ) hàng phi nông nghiệp đạt 54% ( 126,203triệu USD ).

Năm 1998 và 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng VN sang Hoa Kỳ tiếp tục tăng đạt 553,4triệu USD và 601,9 triệu USD.

Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của VN sang Hoa Kỳ đạt 732,8 triệu USD, tăng 21,8% so với năm 1999.

Từ năm 2001 đến năm 2002 các công ty xuất khẩu hàng hoá VN vào thị trường Mỹ đạt 1,06 và 2,42 tỉ USD tăng chậm vì hàng hoá VN bước đầu làm quen mới người tiêu dùng Mỹ nên kim ngạch tăng trưởng có chậm.

Từ năm 2003 đến năm 2006 các công ty xuất khẩu hàng hoá VN vào thị trường Mỹ đạt 5,028, 6,126, 6,795 và 8,811 tỉ USD tăng chậm vì các công ty xuất khẩu VN bị các Hiệp hội ngành nghề Mỹ kiện bán phá giá nên kim ngạch tăng trưởng có chậm.

Từ năm 2007 đến năm 2009 các công ty xuất khẩu hàng hoá VN vào thị trường Mỹ đạt 10,089, 11,869 và 11,356 tỉ USD tăng chậm, thậm chí năm 2009 giảm 10,1% so với năm 2008 do nước Mỹ bị khủng hoảng tài chính.

Từ năm 2010 - 2011 các công ty xuất khẩu hàng hoá VN vào thị trường Mỹ đạt 14,784 và 16,726 tỉ USD. Riêng năm 2012 các công ty Việt Nam đã xuất khẩu lượng hàng hoá vào thị trường Mỹ đạt 19,6 tỉ USD tăng mạnh và Hoa Kỳ trở thành nước nhập siêu của Việt Nam.

- - M 12/2001 1,476t USD, 20,364 t 13,8 ). 19.60 Tổng kim ngạch XK của VN 2012: 114.57 Kim ngạch XK vào Mỹ 2012 Tổng kim ngạch XK của VN 2012

Hình.2.4.Sosánh kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ với tổng kim ngạch xuất khẩu của VN 2012

( Nguồn:Phóng viên Q.N, 10 và 17 tháng 01 năm 2013, Năm 2012,Việt Nam xuất siêu 780 triệu USD và Các thị trường xuất-nhập khẩu lớn nhất của VN, Thời Báo Kinh Tế phát hành, trang 60 và 7)

và năm 2012 trước tình hình kinh tế thế giới liên tục biến động nhưng các công ty xuất khẩu VN đã không ngừng phấn đấu tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ đạt:19,6 tỉ USD, chiếm 17,11% tổng kim ngạch xuất khẩu VN: 114,57 tỉ USD.

Từ khi -

, năm

2001 kim ngạch do : 1,065t USD 2012 với nổ

lực không mệt mõi : 19,6 t ( tăng gấp 18,41 lần ).

Tổng kim ngạch 2 chiều giữa Việt Nam và Mỹ năm 2001 đạt:1,476 tỉ USD thì năm 2012 con số đã lên đến: 24,3 tỉ USD( tăng gấp 16,46 lần ).

2.2.Thực trạng xuất khẩu các hàng chủ lực củaViệt Nam sang Mỹ:

2.2.1.Tổng quan tình hình xuất khẩu sáu mặt hàng chủ lực của VN sang Mỹ

Nếu trước 1995 khi Hoa Kỳ còn thực hiện cấm vận kinh tế với Việt Nam thì quan hệ thương mại giữa hai nước rất nhỏ và đa số phải thực hiện qua nước thứ ba

làm trung gian. Kể t - được ký kết, phê chuẩn

và vào cuối năm 2001. Với nổ lực cộng những thuận lợi do

song phương - mang lại, các công ty xuất khẩu VN đã không ngừng nổ lực đẩy mạnh các hàng hoá như: dệt may, đồ gỗ, giày dép, dầu thô, thủy sản và cà phê xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Tốc độ xuất khẩu của các công ty Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vào thị trường Mỹ tăng nhanh: năm 2011 kim ngạch xuất khẩu do các công ty VN xuất vào thị trường Mỹ tăng gấp 15,71 lần so với năm trước khi

song phương - và Quy chế PNTR hiệu lực. Hoa Kỳ trở thành thị trường quan trọng nhất của VN với kim ngạch được các công ty VN xuất khẩu sang thị trường Mỹ năm 2011 và 2012 như sau: 16,726 và 19,6 tỉ USD.

Các mặt hàng chủ lực đã góp phần đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho Việt Nam gồm: dệt may, đồ gỗ, giày dép, dầu thô, thủy sản và cà phê (Bảng 2.1,phụ lục 4).

Mỹ là nước . Nhóm hàng dệt may cũng là một trong những nhóm mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Mỹ với mẫu mã hết sức đa dạng. Mỗi năm Mỹ nhập khẩu USD hàng dệt may. Với sức mua ngày càng tăng: năm 1994 là 43 USD, đến năm 1998- 1999 con số này lên tới gần 60

.

Ngành hàng dệt may phát triển rất mạnh ở VN vì có lợi thế là lực lượng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ. Hàng năm VN xuất khẩu 1,5

dệt may ra nước ngoài. Tuy nhiên, hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ còn rất thấp, chưa tương xứng với tiềm năng thị trường Mỹ và khả năng sản xuất của VN .

Trong 2 năm đầu sau khi bỏ lệnh cấm vận đối với VN ( Năm 1994 1995), tổng giá trị xuất khẩu của hàng dệt may còn rất nhỏ bé tương ứng là 2,56 triệu USD và 16,78 triệu USD. Sang năm 1996 kim ngạch hàng xuất khẩu may mặc tăng 32,6% và giá trị xuất khẩu hàng dệt cũng tăng lên 2 lần so với năm 1995 làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này là 23,6triệu USD. Trong những năm tiếp theo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã tăng và lần lượt là 25,92triệu USD trong năm 1997 và 28,44triệu USD trong năm 1998 cho cả hàng dệt và hàng may. Nếu đem so sánh kim ngạch năm 1999 so với năm 1994 thì sau 5 năm hàng dệt may đã tăng 14,2 lần, lên tới 36,4triệu USD chiếm 6% trong tổng kim ngạch hàng xuất khẩu sang Mỹ năm 1999. Năm 2000 kim ngạch hàng dệt may tiết tục tăng đến 46,7 triệu USD tăng 28,29%so với năm 1999.

Hàng may mặc xuất khẩu của VN sang thị trường Mỹ trong thời gian qua chủ yếu là do các công ty VN làm gia công cho các công ty nước ngoài đưa vào bởi vì VN chưa sản xuất được nguyên phụ liệu hay chất lượng nguyên phụ liệu sản xuất trong nước kém, lấy công làm lãi. Mặt khác, khả năng quản lý của doanh nghiệp VN trong các khâu như thiết kế mẫu mã, tiếp thị, phân phối... để có thể xuất khẩu hàng may thành phẩm là rất hạn chế.

Như vậy, tốc độ xuất khẩu hàng hoá VN sang Hoa Kỳ tăng rất mạnh kể từ khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận chống VN, đưa Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu quan trọng thứ 7 của VN vào năm 1998 (so với thứ 9 vào năm 1997) và năm 2012 Mỹ trở thành thị trường quan trọng thứ 2 của VN chỉ sau EU. Hiện nay, VN đang đứng thứ 71 trong số 229 nước xuất khẩu vào Mỹ, mặc dù Hiệp định Thương mại đã được ký kết và được thông qua ở Hạ viện và Thượng viện Mỹ

20/12/2006. Sau thời gian VN được hưởng PNTR của Mỹ

đây. 900 2380 2571 2738 3239 4540 5641 5845 6010 6160 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hiệp định thương mại Việt Mỹ đến các công ty của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)