Thu nhập
Số người trả lời Tỷ lệ (%) % tích lũy
3triệu-4triệu 11 16.4 16.4 2triệu-3triệu 20 29.9 46.3 1triệu-2triệu 21 31.3 77.6 <1triệu 3 4.5 82.1 Không thu nhập 12 17.9 100.0 Tổng 67 100.0 100.0
Nguồn: Kết quả điều tra
(Chú thích: thu nhập ở đây là thu nhập của người được phỏng vấn, người chịu trách nhiệm chính về thực phẩm trong gia đình hoặc phòng trọ. Do thời gian có hạn nên đề tài không nghiên cứu thu nhập của từng thành viên trong gia đình cũng như trong phòng trọ). Hình 4.1. Thu Nhập của Người Tiêu Dùng
Nguồn: Kết quả điều tra
Nhận xét: Qua bảng 4.7 và hình 4.1 ta thấy rằng thu nhập của người tiêu dùng là tương đối thấp, chỉ có 16.4% là có mức thu nhập khoảng từ 3 đến 4 triệu, 46,3% người tiêu dùng có mức thu nhập trên 2 triệu, còn lại 53,7% là có mức thu nhập dưới 2 triệu trong đó hơn 17% là không có thu nhập, những người không có mức thu nhập ở đây là sinh viên.
d. Trình độ học vấn của người tiêu dùng Bảng 4.8. Trình Độ Học Vấn của Người Tiêu Dùng
Tình độ Số người trả lời Tỷ lệ (%) % tích lũy
Sau đại học 1 1.5 1.5
Đại học/Cao đẳng 43 64.2 65.7
40
Trung học chuyên nghiệp 7 10.4 76.1 Cấp 3 12 17.9 84.0 Cấp 2 2 3.0 87.0 Cấp 1 2 3.0 100 Không đi học 0 0 100 Tổng 67 100 100
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.2. Trình Độ Học Vấn của Người Tiêu Dùng
Nguồn: Kết quả điều tra
Nhận xét: Qua bảng 4.6 và hình 4.2 ta thấy đa số người tiêu dùng đều có trình độ học vấn là trình độ đại học hoặc cao đẳng (64%), trình độ cấp 2 và cấp 1 rất thấp đều là 3% và không có ai là không được đi học. Nhìn chung thì trình độ từ cấp 3 trở lên là rất cao, 84% là có học vấn từ cấp 3 trở lên. Điều này cho thấy trình độ nhận thức của người tiêu dùng cao nên sẽ đưa ra những ý kiến chính xác hơn.
4.3.3. Sự lựa chọn của người khi mua thịt gà
a. Sự lựa chọn về các loại thịt gà của người tiêu dùng khi mua
41