Phân tích định tính dựa trên theo dõi các hoạt động của HS trong giờ học

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học chương động lực học chất điểm (vật lí 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 100)

9. Cấu trúc của luận văn

3.6.2. Phân tích định tính dựa trên theo dõi các hoạt động của HS trong giờ học

Để đánh giá về mặt định tính kết quả TNSP, tác giả dựa vào các hoạt động của HS trong các giờ học, với các tiêu chí đánh giá sau:

Không khí lớp học.

Số HS tập trung chú ý, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập trong các hoạt động cá nhân cũng nhƣ trong hoạt động nhóm.

Số lần HS phát biểu xây dựng bài.

Số HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sự kiên trì, nhẫn nại, vƣợt khó; Khả năng sử dụng ngôn ngữ vật lí.

Sự tiến bộ của HS về khả năng dự đoán diễn biến của hiện tƣợng Vật lí.

Khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp,…trong quá trình đề xuất giả thuyết và xây dựng phƣơng án giải quyết vấn đề.

Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tƣợng vật lí có liên quan, giải các bài tập vật lí.

Từ việc so sánh các biểu hiện trên giữa lớp TN và lớp ĐC sẽ cho ta cơ sở ban đầu để đánh giá một cách định tính chất lƣợng mỗi giờ học.

3.6.3. Phân tích kết quả định lượng dựa trên điểm số của các bài kiểm tra

Tác giả phân tích so sánh định lƣợng dựa trên kết quả các bài kiểm tra với thang điểm 10 nhƣ sau:

Loại Kém Yếu TB Khá Giỏi

Điểm 0; 1; 2 3; 4 5; 6 7; 8 9; 10

Trong đó, nội dung các bài kiểm tra đƣợc xây dựng theo bốn mức độ (theo yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục và đào tạo).

ựng đề kiểm tra nhằ

ột ma trận hai chiều, một chiều biểu thị nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá và chiều kia biểu thị cho các mức độ nhận thức của HS.

: Chữ số bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi.

Chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm của các câu hỏi trong mỗi ô.

3.2: Câu Mục tiêu Tổng Nhận biết 1) Thông hiểu 2) cơ bản 3) nâng cao 4) Câu 1, 2 2 4 2 4 Câu 3 1 2 1 2 Câu 4 1 2 1 2 Câu 5 1 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 2 Tổng 2 4 1 2 1 2 1 2 5 10

Nếu một chiều của ma trận có m nội dung kiến thức cần kiểm tra, chiều kia có n mức độ nhận thức cầ ận sẽ có m.n ô. Trong mỗi ô của ma trận là số lƣợng câu hỏi và trọng số điểm dành cho các câu hỏi có trong ô đó. Quyết định số lƣợng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của từng mục tiêu đó.

Chỉ số (Lí thuyết: cấp độ 60% .

Chỉ số (Vận dụng: cấp độ . Căn cứ vào kết quả thu đƣợc từ quan sát và bài kiểm tra HS, bằng PP thống kê toán học, xử lí và phân tích kết quả TN cho phép chúng tôi đánh giá đƣợc chất lƣợng của việc dạy và học, từ đó kiểm tra giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu.

3.6.4. Yêu cầu chung về xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

Phân tích và xử lí các kết quả định tính chúng tôi thực hiện các bước sau:

 Tập hợp, xem xét lại kết quả quan sát các biểu hiện cơ bản của HS trong quá trình học tập ở các lớ .

 Lựa chọn tổng hợp và so sánh một số biểu hiện đã đƣợc chọn làm căn cứ. Đánh giá sơ bộ về mục tiêu nghiên cứu.

Phân tích và xử lí các kết quả định lượng chúng tôi thực hiện các bước sau:

1) So sánh chất lượng nắm vững kiến thức ở các lớ

ử lí kết quả các bài kiểm tra: [1], [11]

 Lập bảng thống kê kết quả các bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm; tính điểm trung bình cộng ở lớ .

 Lập bảng xếp loại học tập, vẽ đồ thị xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa các lớp TN và ĐC.

 Lập bảng phân phối tần suất và vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi bài kiểm tra để tiếp tục so sánh kết quả học tập.

 Tính toán các tham số thống kê:

 Giá trị trung bình (Kỳ vọng mẫu-Mean): Đặc trƣng cho độ tập trung của bảng số liệu:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(3.1) với Xi là giá trị, ni số phần tử có giá trị Xi, n số phần tử mẫu.

Phƣơng sai mẫu (Variance):

(3.2)

Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): Phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình của mẫu:

(3.3) Hệ số biến thiên (coefficient of variation):

(3.4) Hệ số student: Đánh giá độ tin cậy của giá trị trung bình

(3.5)

với (3.6) Chú ý: ; lần lƣợt là điểm trung bình của nhóm TN và nhóm ĐC. Xi; Yi lần lƣợt là các giá trị điểm của nhóm TN và nhóm ĐC. nTN; nĐC lần lƣợt là tổng số HS nhóm TN và tổng số HS nhóm ĐC ni là số HS đạt điểm Xi, Yi của nhóm TN và ĐC.

Với số bậc tự do là k  nTN nĐC 2, lấy độ tin cậy (xác xuất tin cậy của ước lượng %). Tra bảng phân phối hệ số Student, ta có hệ số tk, tƣơng ứng.

1 k i i i n X X n     2 2 1 1 k i i i n X X s n       2 1 1 k i i i n X X s n      100% S V X    C C t = TN Đ TN Đ X Y n n S n n     2   2 C C C 1 1 2 TN TN Đ Đ TN Đ n S n S S n n      

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

So sánh giá trị t tính đƣợc với tk, để xác định ý nghĩa của sự khác biệt giữa và , nếu:

+ Giá trị t  tk, thì sự khác biệt giữa và có ý nghĩa. + Giá trị t  tk, thì sự khác biệt giữa và không ý nghĩa.

Kiểm định giả thuyết:

Giả thuyết 1: Sự khác biệt giữa và không có ý nghĩa (hai phương pháp dạy học khác nhau cho kết quả ngẫu nhiên, không thực chất).

Giả thuyết 2: Sự khác biệt giữa và có ý nghĩa (bài dạy đƣợc thiết kế theo hƣớng nghiên cứu của đề tài mang lại hiệu quả tốt hơn so với bài dạy thông thƣờng).

2) Thống kê và so sánh tỉ lệ tồn tại các quan niệm sai qua các bài kiểm tra.

3.7. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

Việc giảng dạy các tiế ợc bố trí theo đúng thời khoá biểu và theo đúng phân phối chƣơng trình của Bộ .

3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm

Bảng 3.3: Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm

Thời gian Tiết theo

PPCT

Địa điểm

Ngày Tiết Lớp Trƣờng

4/10/2013 3 23 Lực hấp dẫn 10A3 PT Vùng Cao Việt Bắc 4/10/2013 5 23 Lực hấp dẫn 10A1 PT Vùng Cao Việt Bắc 5/10/2013 2 23 Lực hấp dẫn 10A1 PT DTNT Thái Nguyên 14/10/2013 3 27 Lực đàn hồi 10A3 PT Vùng Cao Việt Bắc 14/10/2013 5 27 Lực đàn hồi 10A1 PT Vùng Cao Việt Bắc 15/10/2013 5 28 Lực ma sát 10A1 PT Vùng Cao Việt Bắc 16/10/2013 4 28 Lực ma sát 10A3 PT Vùng Cao Việt Bắc 17/10/2013 3 27 Lực đàn hồi 10A1 PT DTNT Thái Nguyên 19/10/2013 2 28 Lực ma sát 10A1 PT DTNT Thái Nguyên

: Nguyễn Thị 10A1; 10A3 10A2; 10A4 . X Y X Y X Y X Y X Y

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

DH theo tiến trình ngƣời thực hiện đề tài đã thiết kế p, HS đƣợc quan sát các hình ảnh đẹp mắt, gần gũi với cuộc sống, đƣợc sử dụng thí nghiệm xây dựng kiến thức mới, HS đƣợc dự đoán hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm, đƣợc quan sát thí nghiệm và đƣợc tự tay tiến hành thí nghiệm vì thế các em rất hứng thú với tiết học, tham gia tích cực vào giờ học và chắc chắn khả năng nhớ kiến thức sẽ tốt hơn.

10A1 10A2

.

, giỏ .

theo tiến trình dạy học mà tác giả đề tài đã thiết kế , HS rất tích cực tham gia vào các hoạt động học tập và các em rất chủ động khi đƣa ra phƣơng án thí nghiệm, dự đoán kết quả thí nghiệm. Các em tỏ ra rất hứng thú, say mê học tập, làm cho tiết học sôi nổi và đạt hiệu quả cao.

.

3.7.3. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

3.7.3.1. Phân tích và xử lí các kết quả định tính của thực nghiệm sư phạm

Qua theo dõi và ghi nhận từ các tiết dạy, chúng tôi thu đƣợc các bảng số liệu sau:

Bảng 3.4: Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực, tự lực

Những dấu hiệu Nhóm

TN (135HS) ĐC (135HS)

Không khí lớp học

Sôi nổi, HS tích cực trao đổi và thảo luận khi thực hiện những nhiệm vụ học tập mà GV giao cho.

Chƣa sôi nổi, nhiều HS chƣa tích cực, tự giác thực hiện những nhiệm vụ học tập mà GV giao cho. Bình quân số HS chú ý đến nhiệm vụ đƣợc giao 122/135  90,4% 89/135  65,9% Bình quân số lần HS phát biểu ý kiến 75/135  55,6 % 39/135  28,9 %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bình quân số lần HS trả

lời đúng câu hỏi của GV 53/135  39,3 % 20/135 14,8 % Bình quân số lần HS tham

gia đề xuất phƣơng án T/N 34/135  25,2 % 12/135  8,9 % Bình quân số lần HS hoàn

thành nhiệm vụ đƣợc giao khi củng cố bài học.

73/135  54,1 % 44/135  32,6 % Qua diễn biến về biểu hiện trên lớp và lƣợng hóa theo các bảng số liệu đánh giá về diễn biến trên lớp (Bảng 3.4), chúng tôi có những nhận xét sau:

Đối với các lớp ĐC: Khi dạy các GV cộng tác cũng đƣa ra một số câu hỏi tình huống, song GV không tổ chức HS tham gia giải quyết vấn đề mà chỉ nêu ra vấn đề rồi giảng giải thuyết trình kiến thức, còn HS thì nghe nhìn, ghi chép nên tiết học cứ thế trôi qua rất trầm, HS ít tham gia vào phát biểu ý kiến xây dựng bài. Cách dạy này chƣa quan tâm đến nhu cầu, tâm tƣ của HS, nên kiến thức mà HS thu đƣợc trong một giờ học là áp đặt, không gắn liền với những suy nghĩ hiểu biết quan niệm sẵn có của HS. Khi GV giảng dạy theo các PP quen thuộc hàng ngày sẽ thiếu đi các hình ảnh trực quan, sinh động do T/N và phƣơng tiện CNTT cung cấp, không thể phát huy hết tính tích cực trong nhận thức của các em HS. Kiến thức “đọng” lại trong mỗi em chƣa thực sự sâu sắc, chỉ dừng lại ở mức độ tái hiện, rập khuôn công thức một cách máy móc... Do vậy, HS rất thụ động trong việc áp dụng kiến thức vào giải bài tập hay trong cuộc sống vì kiến thức bị quên. Sau khi học xong, GV tiến hành kiểm tra ngay thì biểu hiện của những quan niệm sai không nhiều, nhƣng sau khoảng 3 - 4 tuần mới kiểm tra thì tỉ lệ các quan niệm sai tăng lên (thể hiện ở bài kiểm tra).

Đối với các lớp TN, GV cộng tác giảng dạy theo tiến trình mà ngƣời thực hiện đề tài đã thiết kế sẽ cung cấp cho HS các hiện tƣợng Vật lí một cách trực quan, sinh động. HS tham gia xây dựng tri thức thông qua các hoạt động nhóm trong việc trả lời các câu hỏi định hƣớng từ phiếu học tập, hoặc các em trực tiếp đƣợc thực hiện T/N, HĐNT của các em có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể nhƣ:

Trong tiết thứ nhất các em có sự bỡ ngỡ, lúng túng trong khoảng thời gian đầu do chƣa quen với PP học mới. Sau khi đƣợc sự động viên, hỗ trợ kịp thời của GV trong mỗi hoạt động học tập các em đã bắt đầu có sự mạnh dạn trong trao đổi và phát biểu ý kiến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong các tiết thực nghiệm tiếp theo, HS đã có sự tiến bộ rõ hơn, tích cực, tự giác hơn trong hoạt động học tập theo nhóm. Các em cũng mạnh dạn trong việc đƣa ra các phƣơng án T/N, thao tác T/N của tiết học sau đã tự tin hơn lần đầu trực tiếp làm T/N. Kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc có sự sâu sắc hơn, mô tả lại hiện tƣợng Vật lí theo cách hiểu của bản thân.

HS biết cách dựa vào hệ thống câu hỏi định hƣớng chủ động tìm kiếm kiến thức. Các em thảo luận tích cực, nghiêm túc, tranh luận sôi nổi và biết bảo vệ ý kiến của mình, của nhóm.

Không khí lớp học sôi động, tâm lí HS vui vẻ, thoải mái.

HS quen dần với cách làm việc theo nhóm, biết phân công nhiệm vụ và tự giác hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, biết giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ, biết lắng nghe, biết tôn trọng ý kiến của bạn, biết cách chất vấn,…

Những HS nhút nhát cũng mạnh dạn trình bày ý kiến của mình, dám hỏi bạn, hỏi thầy những chỗ còn chƣa hiểu,… Thông qua hoạt động học tập theo nhóm còn rèn luyện đƣợc cho HS kĩ năng làm việc hợp tác, tự đánh giá,…là những kĩ năng rất cần thiết trong xã hội hiện đại.

HS gần gũi nhau, thân thiện với GV hơn.

Các em biết tự đánh giá mình, tự đánh giá nhóm và sản phẩm của nhóm mình. Từ đó, điều chỉnh kịp thời việc học của mình, của nhóm theo hƣớng tích cực.

Đánh giá sơ bộ kết quả định tính của thực nghiệm sƣ phạm:

Qua việc tổng hợp, xử lí và phân tích các kết quả định tính của TNSP, bƣớc đầu có thể nhận định nhƣ sau: Các tiến trình DH đã soạn thảo theo hƣớng nghiên cứu của đề tài có tác dụng thay đổi phát triển quan niệm, hiểu biết sẵn có của HS, tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, tự lực xây dựng kiến thức mới trên cơ sở những kiến thức vốn có. Trong mỗi tiết dạy TN, HS đƣợc trực tiếp quan sát T/N, nhận xét kết quả T/N, nêu ý kiến riêng, thảo luận nhóm và đƣợc tiếp cận với thiết bị T/N. Do vậy, HS đƣợc rèn luyện các kĩ năng về Vật lí và phát triển tƣ duy ngôn ngữ, hạn chế đƣợc tính rụt rè, tự ti..Từ đó giúp HS hiểu và nắm vững kiến thức hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1) So sánh chất lƣợng nắm vững kiến thức giữa các lớ ử lí các bài kiểm tra.

a. Bài kiểm tra số 1

Sau khi học xong bài “Lực hấp dẫn”. Chúng tôi cho HS làm bài kiểm tra số 1. (Đề kiểm tra - xin xem phụ lục 3).

Kết quả kiểm tra:

Bảng 3.5: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1

Điểm

Nhóm thực nghiệm (135 HS) Nhóm đối chứng( 135 HS)

PT Vùng Cao Việt Bắc PT DTNT Thái

Nguyên PT Vùng Cao Việt Bắc

PT DTNT Thái Nguyên 10A1 (48) 10A3 (46) 10A1 (41) 10A2 (47) 10A4 (45) 10A2 (43)

SL % SL % SL % SL % SL % SL % 0 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 1 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 1 0,74 2 0 0,00 1 0,74 1 0,74 1 0,74 2 1,48 3 2,22 3 1 0,74 2 1,48 2 1,48 3 2,22 4 2,96 4 2,96 4 4 2,96 6 4,44 6 4,44 7 5,19 7 5,19 5 3,70 5 8 5,93 8 5,93 7 5,19 11 8,15 10 7,41 9 6,67 6 14 10,37 12 8,89 9 6,67 13 9,63 14 10,37 12 8,89 7 8 5,93 9 6,67 8 5,93 5 3,70 3 2,22 6 4,44 8 7 5,19 6 4,44 6 4,44 4 2,96 3 2,22 2 1,48 9 5 3,70 2 1,48 2 1,48 3 2,22 2 1,48 1 0,74

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học chương động lực học chất điểm (vật lí 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)