Chụp X quang

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng x quang trong chẩn đoán hình ảnh trên chó tại địa bàn hà nội (Trang 29)

Kỹ thuật

Khác với chiếu, sự ghi hình X quang của các bộ phận thăm khám được thực hiện trên phim hoặc giấy ảnh. ðể ghi được hình trên phim X quang thì tia X phải được phát xạ với một điện thế cao (từ 50KV đến 100 hoặc 150 KV) và với cường độ dịng qua bĩng X quang lớn (từ100-200mA, và các máy hiện đại hiện nay cĩ thể lên tới 500 đến 1000KV). Hai yếu tố này nhằm đảm bảo cho sự ghi hình nhanh tránh được hình nhiễu của các cơ quan động (như tim, ống tiêu hố.v.v.) và phù hợp với thời gian nín thở của bệnh súc.

Phim X quang cĩ cấu tạo cơ bản là 2 mặt được tráng bởi nhũ tương muối bạc (bromua bạc). Phim được ép vào giữa 2 tấm tăng quang đặt trong cassette. Bề mặt tấm tăng quang được phủ bằng một lớp chất phát huỳnh quang (thường là Tungstat cadmi). Dưới tác dụng của tia X các lớp huỳnh quang này sẽ phát quang và tác dụng lên phim để ghi hình bộ phận thăm khám mà nĩ truyền qua. Tia X chỉ tác dụng lên phim khoảng 10% cịn lại khoảng 90% tác dụng này là do ánh sáng huỳnh quang phát ra từ tấm tăng quang. Vì vậy, nhờ tấm tăng quang mà thời gian chụp cĩ thể giảm đi rất nhiều. Hiện này, với tấm tăng quang với độ nhạy cao thì thời gian và cường độ chụp càng được giảm hơn nữa.

Thời gian chụp nhanh hay chậm tùy thuộc cơ thể dày hay mỏng, cơ quan cần chụp ở nơng hay sâu, và cũng tùy tính chất đâm xuyên của tia X.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 22

Dùng tia đâm xuyên mạnh thì cĩ lợi vì cĩ thể chụp rất nhanh (dưới 1/10 giây) và cĩ thể chụp xa được.

ðểđiều khiển thời gian chụp, ở tủđiều khiển cĩ một bộ phận (cái đồng hồ) gọi là kế điện miliampe giây. Bộ phận này cho ta thấy con số miliampe nhân với giây.

Phương pháp loại trừ tia thứ

Các tia X tới phim khơng phải chỉ gồm những tia ở bĩng ra, mà cả những tia thứ phát từ tất cả những điểm của cơ thể bị tia sơ cấp chiếu vào. Các tia thứ cấp này tạo thành một bĩng mờ làm giảm chất lượng của hình X quang.

Muốn tránh những bất lợi đĩ, người ta dùng những phương pháp sau đây:

Dùng một bộ phận chắn sáng để thu bé chùm tia lại, chỉ cho qua số tia tới cần thiết, như thế số tia thứ sẽ giảm đi và hình sẽ rõ hơn.

Dùng những ống tụ quang cĩ đường kính khác nhau để tập trung chùm tia lại một vùng tối thiểu. Cĩ cái người ta đặt vào dưới ống tụ quang một bĩng cao su bơm hơi, để ép vào bộ phận chụp, làm cho vùng này mỏng bớt đi, đồng thời cũng loại ra được một số tia thứ, nhờ vậy hình sẽ rõ hơn.

Dùng một lưới chống mờ.

Lưới này gồm những lá chì rất mỏng xếp song song theo hướng của tia X chiếu xuống phim, chỉ cho qua những tia sơ cấp và một số tia thứ cùng một hướng với tia sơ cấp. Cịn những tia thứ đi xiên cĩ thể làm mờ ảnh thì bị các lá chì ngăn lại. Cĩ một bộ máy làm cho cả hệ thống lá chì ấy di chuyển từ lúc chụp để hình lá chì khơng in lên phim.

Muốn chụp những bộ phận dày (ví dụ như chụp sọ, cột sống, thận, dạ dày…) phải dùng lưới mới rõ.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 23

Chụp X quang nổi

Một tấm phim X quang thường khơng cho ta thấy bề sâu của cơ quan, muốn biết một vật ở phía trước hay phía sau trong cơ thể người ta chỉ cĩ cách chụp nghiêng, hoặc xem hình vật ấy lớn lên nhiều hay ít, hoặc rõ hay mờ, khi so sánh hình chụp ở tư thế khác nhau (sấp hay ngửa).

Nhưng cịn phương pháp chụp nổi thì tốt hơn, người ta chụp hai phim tiếp theo. Một phim đặt tiêu điểm của bĩng cách đường giữa 3cm bên phải và phim kia 3cm bên trái, khoảng cách của hai đồng tử mắt là 2cm. ðến khi xem phim đã chụp thì dùng một đèn đọc phim đặc biệt cĩ tấm che ở giữa để ta cĩ thể mỗi mắt chỉ nhìn vào một tấm phim. Mắt phải nhìn vào phim chụp với bĩng ở bên phải, mắt trái nhìn vào phim chụp với bĩng ở bên trái, như thế ta sẽ thấy hình nổi hẳn lên.

Thực hiện hình cắt lớp bằng phim chồng chéo.

ðây là một phương pháp dùng hai tấm phim chụp nổi đặt chồng lên một cái đèn đọc phim và xê xích qua lại để cho những hình ảnh của những vật ở vào cùng một mặt phẳng với nhau lần lượt chồng lên nhau. ðối với mỗi vị trí của hai tấm phim chỉ những hình ảnh trùng nhau chồng khít với nhau thì thấy rõ, cịn những hình ảnh khác thì sẽ mờ, như thế ta cĩ thể thực hiện theo từng lớp của cơ thể.

Hiện nay phương pháp này ít dùng, người ta chỉ dùng kĩ thuật chụp cắt lớp.

Chụp cắt lớp vi tính tồn thân

Cĩ hai loại chỉđịnh khám cắt lớp vi tính chính.

Khám để phát hiện, chẩn đốn và chẩn đốn phân biệt, đĩ là những trường hợp mà các phương pháp thăm dị khác như X quang quy ước, xét nghiệm sinh hĩa… khơng đưa lại được chẩn đốn xác định, nĩi chung các thăm dị khác thường đi trước chụp cắt lớp vi tính.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 24

Chụp đểđánh giá sự lan rộng của ổ bệnh lý nhằm đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất, an tồn và tiết kiệm cho bệnh nhân.

ðối với các nhân phổi cĩ kích thước từ 3-10mm, X quang cắt lớp vi tính chỉ cĩ thể phát hiện từ 20-40%. ðối với phẫu thuật bụng và ngực, chụp cắt lớp vi tính cịn giúp cho phẫu thuật viên giảm được đáng kể những bất ngờ trong lúc mổ và lập chương trình mổ thuận lợi vì nĩ cịn cho thấy mối quan hệ của ổ bệnh với tạng lân cận khác.

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng x quang trong chẩn đoán hình ảnh trên chó tại địa bàn hà nội (Trang 29)