Chiếu X quang

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng x quang trong chẩn đoán hình ảnh trên chó tại địa bàn hà nội (Trang 28)

Kỹ thuật chiếu X quang

Chùm tia X sau khi truyền qua vùng thăm khám của cơ thể thì suy giảm do bị hấp thụ bởi các cấu trúc. Sự suy giảm này phụ thuộc vào độ dày, mật độ của các cấu trúc mà nĩ đi qua. Cuối cùng, chùm tia tác dụng lên chất huỳnh quang trên màn chiếu và các bộ phận của vùng thăm khám được hiện hình trên màn chiếu này. Việc phân tích hình ảnh chẩn đốn được tiến hành cùng thời điểm phát tia trên màn chiếu của máy X quang.

Trong phương pháp chiếu X quang ta cần những tia X cĩ độđâm xuyên trung bình từ 70-80 KV nhưng cường độ thì rất thấp, chỉ cần 1.5-3 mA.

Màn huỳnh quang là một tấm bìa trên cĩ phủ một lớp tinh thể tungstat canxi (hay sunfua kẽm). Hiện nay, người ta dùng suafua kẽm và cadmi, chất này tạo nên một ảnh huỳnh quang vàng lục là màu tương ứng với độ cảm thụ cao nhất của mắt. Trên tấm bìa đĩ đặt một tấm kính thủy tinh pha chì dày để bảo vệ bệnh súc chiếu.

Tia huỳnh quang của màn chiếu khơng sáng lắm, vì thế việc chiếu điện phải làm trong buồng tối.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 21

Muốn trơng rõ, con mắt phải thích nghi với bĩng tối, nếu ngồi trong bĩng tối 20 phút, mắt sẽ thấy rõ hơn 60 lần. Vậy, lúc nào chúng ta cũng phải ngồi trước bĩng tối 15 phút rồi mới bắt đầu chiếu.

Tuy nhiên, dù mắt cĩ được thích nghi trong tối cũng khơng thấy rõ bằng ngồi sáng. Vì vậy, quan sát hình chụp trên phim X quang bao giờ cũng thấy rõ chi tiết hơn là chiếu.

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng x quang trong chẩn đoán hình ảnh trên chó tại địa bàn hà nội (Trang 28)