tình yêu đầu tiên của mai phương

Tình yêu đầu tiên của tôi

Tình yêu đầu tiên của tôi

... là:"Với em thì tình bạn có thể thăng hoa lên thành tình yêu nhưng còn tình yêu thì không bao giờ có thể giảm xuống là tình bạn đâu anh à,đừng gởi cho em thêm bất kỳ lá mail nào nữa,em không ... Tình yêu đầu tiên của tôi-đó là một câu chuyện tình rất buồn nhưng lại thật sâu sắc và khó quên.Mãi cho đến tận bây giờ,đôi ... tôi và anh ấy hơn Mối tình đầu cay đắng của tôi đã có 1 kết thúc buồn như vậy đó các bạn à! Anh đến và đi khỏi cuộc sống của tôi nhanh như một cơn gió thoảng,mặc dù tình yêu với anh không được...

Ngày tải lên: 30/08/2013, 20:10

2 427 0
Cương lĩnh đầu  tiên của Đảng

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

... Tran Ngoc Song  Trang 11  Nói về nỗi vui sướng của ngươi cộng sản trước sự kiện lịch sử này, về sau đồng chí Nguyễn  Thiệu, đại biểu của An Nam cộng sản đảng dự Hội nghị hợp nhất đã viết: "Tôi vô cùng cảm ơn  đồng chí Vương (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã làm cho tôi được thoả lòng. Đảng mới, tên  mới, tất cả đều thống nhất theo tinh thần mới. Có thể nói rằng, mỗi người đều được mà chẳng ai  mất gì. Đồng chí Vương đã đem lại cho chúng tôi nhiều quá, nhiều gấp mấy lần những điều mà  chúng tôi mong ước. Đêm ấy về nhà, chúng tôi không ngủ được vì quá vui mừng  Nhờ sự hoạt động tích cực của các đồng chí đại biểu thay mặt đồng chí Nguyễn ái Quốc, chỉ  trong một thời gian ngắn, các đảng bộ ở cơ sở đã được hợp nhất. Các tổ chức quần chúng cũng  thống nhất theo điều lệ mới. Lâm thời chấp uỷ của Đảng ở các xứ được chỉ định và Ban chấp  hành trung ương lâm thời được thành lập. Các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hới, Trần Vân  Lan, Nguyễn Phong Sắc, Lê Mao, Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc Việt được các đảng bộ cử vào  Ban chấp hành trung ương lâm thời do đồng chí Trịnh Đình Cửu đứng đầu.   Đảng bộ Hoa kiều ở Chợ Lớn cũng cử đồng chí Lưu Lập Đạo tham gia Ban chấp hành trung  ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày 24 tháng 2 nǎm 1930, hai đồng chí Châu Vǎn  Liêm, Nguyễn Thiệu thay mặt đại biểu quốc tế, các đồng chí Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc việt  thay mặt Ban chấp hành trung ương lâm thời cùng với đồng chí Ngô Gia Tự, Bí thư lâm thời  chấp uỷ của Đảng bộ Nam Kỳ đã họp và quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn  gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam.  Như vậy, chỉ nửa tháng sau, kể từ ngày Hội nghị hợp nhất bế mạc, ba tổ chức cộng sản ở Đông  Dương đã hoàn toàn thống nhất trong một đảng duy nhất ­ Đảng cộng sản Việt Nam.  Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tháng 2 nǎm 1930 có ý nghĩa như Đại hôi  thành lập Đảng. Hội nghị đã vạch ra một đường lối cách mạng và đường lối xây dựng Đảng đúng  đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Đường lối đúng đắn  đó là điều kiện quan trọng nhất để ba tổ chức cộng sản nhanh chóng thống nhất ý chí và hành  động, gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội.  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chiến lược đúng đắn là sự cổ vũ to lớn đối với  phong trào cách mạng đang ở thời kỳ phát triển sôi sục. Đường lối của Đảng được công bố trở  thành tiếng kèn tập hợp lực lượng quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.  Chính cương lĩnh vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi được Hội nghị hợp nhất thông qua là  Cương lĩnh đầu tiên của Đảng   2­ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng  Chính cương vắn tắt của Đảng nhận định rằng, Việt Nam là một xứ thuộc địa, nửa phong kiến,  công nghiệp không phát triển "vì tư bản Pháp hết sức ngǎn trở sức sinh sản, làm cho nghành  công nghiệp bản xứ khổng thể mở mang được".  Kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế, "nông nghệ ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng  hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều". Tình hình đó đưa đến mâu thuẫn ngày càng kịch liệt giữa  một bên là dân tộc ta trong đó có công nhân, nông dân và toàn thể dân tộc với một bên là đế  quốc Pháp và tay sai của chúng. Đánh giá hai giai cấp tư sản và địa chủ là những đối tượng cần  xoá bỏ, Đảng ta đã có sự phân biệt: "Tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ  đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ  nghĩa". Muốn giải quyết mâu thuẫn đó, nhân dân Việt Nam phải làm "tư sản dân quyền cách  mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".  Đây là một thể loại cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa mà sinh thời Mác, Lênin và ngay cả  Quốc tế cộng sản cũng chưa nói đến. Sau này, Đang ta hoàn chỉnh tên gọi của thể loại cách  mạng này, và được gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội. Lich su Dang  ...  phải thu phục cho được đại bộ  phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa  chủ và phong kiến", đồng thời phải liên minh với các giai cấp cách mạng và tầng lớp yêu nước  khác, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phóng dân tộc và để đi tới chủ nghĩa xã hội, chủ  nghĩa cộng sản.  Đảng cộng sản Việt Nam kết nạp đảng viên không những trong công nhân tiên tiến, mà còn kết  nạp những người tiên tiến trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và trong các tầng lớp  khác. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác ­ Lênin  làm nền tảng tư tưởng. Đảng là một khối thống nhất ý chí và hành động. Đảng viên phải "tin theo  chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hǎng hái tranh đấu và dám hy  sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng".  Trong tôn chỉ của mình, Đảng chỉ rõ phải "lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để  tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản".  Do sớm nhận thức được sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải  phóng xã hội trong cách mạng vô sản ở nước thuộc địa, coi trọng độc lập tự chủ, tự lực tự  cường của từng quốc gia, Hội nghị hợp nhất chủ trương thành lập Đảng cộng sản Việt Nam;  đồng thời có kế hoạch giúp những người cách mạng ở Lào và ở Campuchia sáng lập ra đảng  tiên phong của dân tộc mình. Sau ngày Đảng cộng sản Việt Nam thành lập, tháng 4 nǎm 1930,  một số chi bộ cộng sản đầu tiên của giai cấp vô sản và nhân dân lao động Lào đã ra đời ở Viên  Chǎn, Thà Khẹt, Bò Neng. Đầu nǎm 1930, một số nhóm cộng sản ở Campuchia được thành lập  ở Phnômpênh và ở Côngpôngchàm. Chi bộ cộng sản đâu tiên ở Campuchia được thành lập ở  trường trung học Xixôvát (Phnômpênh).  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ở một nước thuộc địa, giai cấp công nhân chỉ chiếm 1,2% dân  số, đã có Cương lĩnh cách mạng đúng đắn nguy từ đâu. Điều đó chứng minh rằng, Đảng đã nắm  vững bản chất khoa học và cách mang của chủ nghĩa Mác ­ Llênin, giải quyết đúng đắn mối quan  hệ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố giai cấp, sớm kết hợp yếu tố giai cấp với yếu tố dân tộc một  cách sáng tạo, gắn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, phát huy được  truyền thống yêu nước, đánh giá đúng vị trí của từng giai cấp cách mạng, đoàn kết được các lực  lương yêu nước, nhờ đó mà Đảng đã nắm được quyền lãnh đạo cách mang.  Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác ­ Lênin,  đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế giới vào hoàn cảnh cụ thể nước  ta, là sự thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của đồng chí Nguyễn ái Quốc về cách mạng dân tộc  dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước thuộc địa nửa phong kiến.  Nhưng không phải những giá trị tư tưởng, đường lối đúng đắn trên đã được mọi người nhận  thức, quán triệt. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10 nǎm 1930 đã phê phán  những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết định "thủ tiêu Chính cương vắn tắt, Sách lược  vắn tắt và Điều lệ" của Đảng, thông qua Luận cương chính trị theo tinh thần chỉ thị củaQuốc tế Lich su Dang  ...  Tất cả như sự báo hiệu bước chuyển biến  mới về chất của phong trào cách mạng Việt Nam.  Tháng 4 nǎm 1921, trên Tạp chí Cộng sản của Đảng cộng sản Pháp, đồng chí Nguyễn ái Quốc  viết: "Người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách  ghê gớm, khi thời cơ đến".  Đúng như nhận xét của đồng chí Nguyễn ái Quốc, từ những nǎm 1920 trở đi, phong trào cách  mạng Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ. Bên cạnh những đảng cách mạng theo xu  hướng tư tưởng tư sản, đã xuất hiện những tổ chức yêu nước tiếp thu tư tưởng tiến bộ mới. Đặc  biệt là chủ nghĩa Mác­Lênin ­ hệ tư tưởng của giai cấp công nhân ngày càng có tác động mạnh  mẽ vào phong trào yêu nước và phong trào công nhân.  ở Việt Nam, giai cấp tư sản dân tộc chưa bao giờ giương được ngọn cờ giải phóng dân tộc.  Đảng lập hiến của Bùi Quang Chiêu (1919) về cǎn bản là một tập đoàn địa chủ "tư sản hoá".  Nǎm 1926, họ đưa ra thuyết "Pháp Việt đề huề" thì mặt nạ làm tay sai cho đế quốc Pháp lộ rõ.  "Thuyết trực trị" của Nguyễn Vǎn Vĩnh, "Thuyết bảo hoàng lập hiến" của Phạm Quỳnh đã bộc lộ  chân tướng ôm chân đế quốc Pháp. Xu hướng quốc gia cải lương của nhóm Huỳnh Thúc Kháng  cũng ít tiếng vang.  Phong trào đấu tranh trong những nǎm 1923­1927, đòi tự do, dân chủ theo kiểu cách mạng tư  sản, nhưng động lực của nó là những người tiểu tư sản chứ không phải do đảng của giai cấp tư  sản lãnh đạo. Biểu hiện của phong trào này là nhiều hội, đảng yêu nước của thanh niên trí thức  kế tiếp nhau ra đời: Tân Việt thanh niên đoàn ­ tức Tâm tâm xã (1923­1925), hội Phục Việt  (1925), Đảng thanh niên của Trần Huy Liệu (1926), Thanh niên cao vọng đảng của Nguyễn An  Ninh (1926­1929), Tân Việt cách mạng đảng (1926­1930), Việt Nam thanh niên cách mạng đồng  chí Hội (1925­1929), Việt Nam quốc dân đảng (1925­1930) v.v...

Ngày tải lên: 22/08/2012, 13:53

15 3,2K 52
Tự tin là bí quyết quan trọng đầu tiên của sự thắng lợi

Tự tin là bí quyết quan trọng đầu tiên của sự thắng lợi

... hơn và tạo được cho mình phản xạ nhanh nhẹn khi gặp những tình huống tương tự trong đời sống). - Khắc phục tính nhút nhát và sợ sai của mình. Cứ mạnh dạn nói tiếng Anh bất cứ khi nào có thể. - ... Vocabulary for Upper - Intermediate Students. 3.Học nói Nói là kỹ năng quan trọng và thú vị nhất của bất cứ một ngôn ngữ nào. Chúng ta luôn có cảm giác tiến bộ to lớn và rõ rệt nhất khi có thể ... vàng. Có nhiều người may mắn sống trong môi trường tiếng Anh nên họ có thể học nói ngay từ mới bắt đầu học ngoại ngữ. Tuy nhiên, đối với phần lớn mọi người thì chúng ta nên cần có một nền tảng ngôn...

Ngày tải lên: 05/11/2012, 15:03

3 402 1
Sử dụng phương pháp hàm Lyapunov dạng Razumikhin để nghiên cứu tính ổn định nghiệm của các phương trình vi phân và hệ phương trình có xung

Sử dụng phương pháp hàm Lyapunov dạng Razumikhin để nghiên cứu tính ổn định nghiệm của các phương trình vi phân và hệ phương trình có xung

... ổn định của hệ phương trình sai phân Với phương trình vi phân, phương pháp hàm Lyapunov được sử dụng từ năm 1892, trong khi phương trình sai phân mới sử dụng gần đây (xem [5]). Xét hệ phương trình ... Ω, thì có duy nhất nghiệm của phương trình (1.18) đi qua (t 0 ,ϕ). Ta có thể đi tìm nghiệm của phương trình vi hàm (1.18) bằng phương pháp từng bước. Ví dụ 1.2.4. Xét phương trình vi phân hàm:  ˙x(t) ... theo phương pháp hàm Lyapunov Trong phần này, tôi giới thiệu một số điều kiện đủ về sự ổn định và không ổn định của nghiệm tầm thường của phương trình (1.18). Đây là kết quả mở rộng của phương...

Ngày tải lên: 09/11/2012, 15:05

57 1,3K 11
Sử dụng phương pháp hàm Lyapunov dạng Razumikhin để nghiên cứu tính ổn định nghiệm của các phương trình vi phân và hệ phương trình có xung

Sử dụng phương pháp hàm Lyapunov dạng Razumikhin để nghiên cứu tính ổn định nghiệm của các phương trình vi phân và hệ phương trình có xung

... hàm không âm của u 1 , , u n . Trong ngữ cảnh quần thể sinh học, u i (k) biểu thị l-ợng cá thể của quần thể loài thứ i tại thời điểm k. Để nghiên cứu tính ổn định của các điểm 29 của hệ ph-ơng ... hằng số hoặc các hàm số của n, đ-ợc gọi là các hệ số của ph-ơng trình sai phân; f n là một hàm số của n, đ-ợc gọi là vế phải; u n là giá trị cần tìm, đ-ợc gọi là ẩn. Nghiệm của ph-ơng trình sai ... quát u n của ph-ơng trình sai phân tuyến tính (1): u n = u +u , với u là một nghiệm riêng của ph-ơng trình trên và u là nghiệm tổng quát của ph-ơng trình thuần nhất t-ơng ứng (2). Nghiệm tổng quát của...

Ngày tải lên: 13/11/2012, 09:04

54 1,5K 15
Tình hình đầu tư của nhât bản ra nước ngoài và những giải pháp cho việc tăng cường nguồn vốn của nhật bản vào việt nam

Tình hình đầu tư của nhât bản ra nước ngoài và những giải pháp cho việc tăng cường nguồn vốn của nhật bản vào việt nam

... khu vực 1 .Đầu tư của Nhật Bản vào Asean 2 .Đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc 3 .Đầu tư của Nhật Bản vào Mỹ 4 .Đầu tư của Nhật Bản vào EU Phần II: Đầucủa Nhật Bản vào Việt Nam I .Tình hình kinh ... tế xã hội của Việt Nam trong những năm gần đây II .Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam 1.Thực trạng thu hút FDI 2 .tình hình thực hiệncác dự án đầu tư nước ngoài III .Đầu tư của Nhật ... Nhật Bản 1 .tình hình đầucủa Nhật Bản 2.Quy mô và xu hướng FDI của Nhật Bản 3.Cơ cấu đầu tư 4. Viện trợ phát triển (ODA )của Nhật Bản trong thời gian qua III> ;Đầu tư của Nhật Bản vào một...

Ngày tải lên: 23/11/2012, 14:26

46 761 0
w