... problem and fix it in the next milestone. Both options didn’t sound very appealing. I suggested fixing the program now, and perform another build to verify the fix instead of waiting for tomorrow....
Ngày tải lên: 06/03/2013, 15:14
... Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc làm tại Nhật Bản Hầu hết các bạn du học sinh sau khi tốt nghiệp đều muốn ở lại Nhật Bản để làm việc, tuy nhiên để xin được một công việc phù hợp ... buổi phỏng vấn sẽ để lại ấn tượng mạnh hơn bất cứ một câu trả lời nào. Nói chung, những câu hỏi ngu ngơ lại hay khó trả lời. Nếu bạn muốn thử sức, hãy tạm dừng đọc những dòng này và trả lời ... mua một vài cuốn sách luyện thi và làm quen với nó cho đến khi bạn đạt được kết quả cao trong các bài thi thử. Nội dung thi SPI Kiểm tra năng lực: Kiểm tra năng lực cơ bản về ngôn ngữ, tư duy...
Ngày tải lên: 26/01/2014, 05:20
đề tài kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc
... KTMT&TT-K54 MSSV : 20090936 4 Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc 9 Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc Phân công công việc trong nhóm Phần I Xác định mục tiêu cần đạt được sau buổi phỏng vấn Sinh viên thực ... chấp nhận như thế cho đến khi buổi phỏng vấn kết thúc.” 29 Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc Phần III THÁI ĐỘ CỬ CHỈ KHI PHỎNG VẤN Mục tiêu của mọi người là tìm được công việc ưng ý. Nhưng trên ... tâm đến kết quả của buổi phỏng vấn và để giúp bạn dễ dàng liên lạc với công ty khi cần thiết. 33 Kỹ năng trả lời phỏng vấn xin việc Việc nghe điện thoại khi đang phỏng vấn là một trong những điều...
Ngày tải lên: 07/05/2014, 20:30
CÁC BÀI VIẾT VỀ KỸ NĂNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
... Trang: 37/60 1. Đánh giá thấp vai trò người sơ tuyển Theo chuyên gia tuyển dụng Stockley (Úc), rất nhiều người tìm việc đánh giá rất thấp vai trò của người sơ tuyển, họ cho rằng việc gặp gỡ với những người này không phải là một cuộc phỏng vấn “thật”. Trên thực tế, chỉ một danh sách rất ngắn trong số hàng chục, trăm người tìm việc được gửi đến tay nhà tuyển dụng. Công việc sát hạch tưởng chừng đơn giản này thực chất rất nặng nhọc và sự coi thường, bất cẩn của người dự sơ tuyển có thể bị người sơ tuyển gạt tên khỏi danh sách. 2. Sự hiện diện Người dự tuyển trong trang phục lịch sự, phù hợp và phong cách tự tin khi n cho sự hiện diện của bạn có ấn tượng đối với nhà tuyển dụng. Tiếc thay, vấn đề này dù được nhắc đến rất nhiều và hầu như đã trở thành một chuyên mục tư vấn tuyển dụng, người dự tuyển vẫn phạm sai lầm. Họ hoặc tự tin thái quá gây phản cảm, hoặc đã ăn mặc xuềnh xoàng, hoặc quá diêm dúa. 3. Nhắm vào kỹ năng Người sơ tuyển không muốn nghe “tôi sẽ làm việc đó, tôi có thể làm việc đó” nhưng lại không được nghe bạn chỉ ra bạn có kỹ năng nào để có thể làm được việc đó. Các nhà tuyển dụng khuyên bạn nên “duyệt” lại nhiều lần những kỹ năng của bạn và điều kiện bạn cần để phát huy những kỹ năng đó trước khi dự sơ tuyển. 4. Hồ sơ xin việc Một bộ hồ sơ xin việc viết tay vẫn được những người sơ tuyển lẫn nhà tuyển dụng ưu tiên đọc trước. Quan trọng nhất trong bộ hồ sơ này là phần tự giới thiệu bản thân về quá trình học tập, về những kinh nghiệm và kỹ năng có được của người xin việc. Những nơi bạn đã làm, công việc bạn đã làm, cách thức bạn trình bày bộc lộ những thế mạnh kỹ năng của bạn. 5. Trung thực với câu trả lời của bạn Đừng bao giờ nói láo hoặc thổi phồng kinh nghiệm, kỹ năng hay đức tính tốt của bạn vì một lúc nào đó bạn bị bắt quả tang vì những điều tốt đẹp bạn đã nêu. 6. Đúng giờ Bạn có thể trễ hẹn với người yêu nhưng không được trễ giờ dự tuyển. Đúng giờ, đối với nhà tuyển dụng, chính là điểm đỏ về tính kỷ luật cá nhân đầu tiên dành cho bạn. Bạn nên có mặt sớm hơn giờ dự tuyển 30 phút. 7. Trả lời điện thoại Nhiều nhà tuyển dụng chọn cách sơ tuyển qua điện thoại thay vì gặp mặt trực tiếp. Khả năng diễn đạt của bạn, giọng điệu, cách xưng hô qua điện thoại rất quan trọng, vì thế bạn nên chuẩn bị cho cả tình huống này khi nộp hồ sơ xin việc. Đa phần các bạn trẻ thường được hẹn gặp vào một giờ nào đó qua điện thoại nhưng hầu như không có mặt đúng lúc và trả lời lắp bắp không rõ ràng qua điện thoại khi n người tuyển dụng cảm thấy thất vọng. Các công ty rất thích tuyển nhân viên có đủ năng lực và đáng yêu. Thái độ cử chỉ chân thành và nhiệt tình, tắt máy ĐTDĐ ngay khi đến dự phỏng vấn, không tự động dùng máy điện thoại ở phòng lễ tân gọi đi ... – nói tóm lại là bất cứ điều gì có thể làm sinh động thêm cho bài viết. Hãy ghi lại, đừng bao giờ chỉ dựa vào trí nhớ của mình. 9. Đừng tự lừa bản thân Nếu không hiểu một điều gì đó, hãy đề nghị người được phỏng vấn giải thích rõ ràng. Chớ làm ra vẻ biết nhiều hơn những điều mình thực sự biết, trừ khi nghĩ rằng đó là điều lẽ ra phải đọc và tìm hiểu trong lúc chuẩn bị nhưng bây giờ mới phát hiện biết mình là thiếu sót. Nếu nghe không kịp điều gì đó, hãy đề nghị người được phỏng vấn nhắc lại. 10. Kết thúc cuộc phỏng vấn Hãy nói với người được phỏng vấn là bạn cần lướt qua các vấn đề đã hỏi xem có quên điều gì không. Thậm chí hãy hỏi thẳng người được phỏng vấn: “Có điều gì đó mà ông/bà muốn nói thêm mà tôi chưa hỏi không?” và nếu có thể thì đề nghị: “Có ai đó khác mà tôi cần phải nói chuyện với không, hay có tài liệu gì mà tôi cần phải đọc để làm rõ, hiểu rõ những gì mà chúng ta đang nói không?” Hãy kiểm tra lại tất cả các số liệu, con số, ngày giờ, hay địa điểm (các chi tiết nhỏ nhưng quan trọng). Cũng nên xin phép rằng có thể bạn sẽ phải gọi điện lại cho họ để hỏi thêm một vài điều./. BÍ QUYẾT TRẢ LỜI PHỎNG VẪN Trả lời phỏng vấn xin việc luôn là một điều khó khăn với nhiều người. Sau đây là những câu hỏi phổ biến và cách trả lời tối ưu trong từng trường hợp để giúp bạn chuẩn bị cho lần phỏng vấn tiếp theo. 1. Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì? A. Tôi là người cầu toàn. B. Tôi là người không máy móc, vì vậy nếu chiếc máy photocopy bị hỏng, xin đừng gọi tôi. C. Tôi là người nghiện việc. Câu trả lời tốt nhất là B. Theo cách đó, ứng cử viên bộc lộ khi u hài hước của mình, nhưng vẫn trả lời được câu hỏi mà không đề cập đến sự tiêu cực nào trong công việc. Câu trả lời về sự cầu toàn và nghiện việc là phổ biến, nhưng sẽ không khỏi để lại cho người phỏng vấn những nghi ngờ. Liệu họ có quá lề mề chỉ vì đòi hỏi mọi thứ hoàn hảo? Liệu họ có bóc lột sức lực của nhân viên và đồng nghiệp? Đề cập đến những tính cách đó có thể gây bất lợi, đặc biệt khi không có những ví dụ hoặc giải thích kèm theo. 2. Bạn kiếm được bao nhiêu trong công việc trước? A. 41.000 USD (sự thật) B. 46.000 USD (phóng đại) C. Mức lương của công việc này là bao nhiêu? Câu trả lời tốt nhất là C. Câu A có thể hạ thấp giá trị của bạn, và người chủ có thể nghi vấn về kỹ năng và năng lực của bạn nếu mức lương thấp. Nói dối bằng câu trả lời B có thể đẩy bạn vào tình huống mạo hiểm và có thể bị sa thải, vì vậy đừng bao giờ nói dối, đặc biệt là trong đơn xin việc. Cách trả lời tốt nhất là buộc người tuyển dụng phải đưa ra mức lương trước, bằng cách trả lời bằng một câu hỏi. Biện pháp này là một cách đàm phán hiệu quả khi bạn được đề nghị một chức vụ mới. 3. Tại sao bạn lại bỏ công việc trước? A. Công ty đó quá nhỏ để tôi có thể phát triển. B. Công ty đó thu nhỏ quy mô, vì vậy tôi lại tự do. C. Tôi đang tìm kiếm thêm nhiều thách thức. Câu trả lời tốt nhất là cả 3 phương án trên. Tất cả đều có thể là lý do để chuyển việc. Bám sát lấy sự thật càng tốt, mà không đưa ra bất cứ thứ nào tiêu cực về ông chủ cũ. ... Trang: 37/60 1. Đánh giá thấp vai trò người sơ tuyển Theo chuyên gia tuyển dụng Stockley (Úc), rất nhiều người tìm việc đánh giá rất thấp vai trò của người sơ tuyển, họ cho rằng việc gặp gỡ với những người này không phải là một cuộc phỏng vấn “thật”. Trên thực tế, chỉ một danh sách rất ngắn trong số hàng chục, trăm người tìm việc được gửi đến tay nhà tuyển dụng. Công việc sát hạch tưởng chừng đơn giản này thực chất rất nặng nhọc và sự coi thường, bất cẩn của người dự sơ tuyển có thể bị người sơ tuyển gạt tên khỏi danh sách. 2. Sự hiện diện Người dự tuyển trong trang phục lịch sự, phù hợp và phong cách tự tin khi n cho sự hiện diện của bạn có ấn tượng đối với nhà tuyển dụng. Tiếc thay, vấn đề này dù được nhắc đến rất nhiều và hầu như đã trở thành một chuyên mục tư vấn tuyển dụng, người dự tuyển vẫn phạm sai lầm. Họ hoặc tự tin thái quá gây phản cảm, hoặc đã ăn mặc xuềnh xoàng, hoặc quá diêm dúa. 3. Nhắm vào kỹ năng Người sơ tuyển không muốn nghe “tôi sẽ làm việc đó, tôi có thể làm việc đó” nhưng lại không được nghe bạn chỉ ra bạn có kỹ năng nào để có thể làm được việc đó. Các nhà tuyển dụng khuyên bạn nên “duyệt” lại nhiều lần những kỹ năng của bạn và điều kiện bạn cần để phát huy những kỹ năng đó trước khi dự sơ tuyển. 4. Hồ sơ xin việc Một bộ hồ sơ xin việc viết tay vẫn được những người sơ tuyển lẫn nhà tuyển dụng ưu tiên đọc trước. Quan trọng nhất trong bộ hồ sơ này là phần tự giới thiệu bản thân về quá trình học tập, về những kinh nghiệm và kỹ năng có được của người xin việc. Những nơi bạn đã làm, công việc bạn đã làm, cách thức bạn trình bày bộc lộ những thế mạnh kỹ năng của bạn. 5. Trung thực với câu trả lời của bạn Đừng bao giờ nói láo hoặc thổi phồng kinh nghiệm, kỹ năng hay đức tính tốt của bạn vì một lúc nào đó bạn bị bắt quả tang vì những điều tốt đẹp bạn đã nêu. 6. Đúng giờ Bạn có thể trễ hẹn với người yêu nhưng không được trễ giờ dự tuyển. Đúng giờ, đối với nhà tuyển dụng, chính là điểm đỏ về tính kỷ luật cá nhân đầu tiên dành cho bạn. Bạn nên có mặt sớm hơn giờ dự tuyển 30 phút. 7. Trả lời điện thoại Nhiều nhà tuyển dụng chọn cách sơ tuyển qua điện thoại thay vì gặp mặt trực tiếp. Khả năng diễn đạt của bạn, giọng điệu, cách xưng hô qua điện thoại rất quan trọng, vì thế bạn nên chuẩn bị cho cả tình huống này khi nộp hồ sơ xin việc. Đa phần các bạn trẻ thường được hẹn gặp vào một giờ nào đó qua điện thoại nhưng hầu như không có mặt đúng lúc và trả lời lắp bắp không rõ ràng qua điện thoại khi n người tuyển dụng cảm thấy thất vọng. Các công ty rất thích tuyển nhân viên có đủ năng lực và đáng yêu. Thái độ cử chỉ chân thành và nhiệt tình, tắt máy ĐTDĐ ngay khi đến dự phỏng vấn, không tự động dùng máy điện thoại ở phòng lễ tân gọi đi...
Ngày tải lên: 21/10/2013, 23:20
Kỹ năng trả lời phỏng vấn
... sau = lo lắng Viết/email Thư Xin Việc Thư xin việc được sử đụng để xin vị trí cụ thể nào đó Lá thư đó có thể giúp bạn nhận được lời mời phỏng vấn. Thư xin việc gửi bằng email Trình bày ... tập trả lời. Sắp xếp cuộc hẹn để phỏng vấn thử với Dịch Vụ Nghề Nghiệp. Ngủ ngon và nghỉ ngơi tốt và tỉnh táo cho buổi phỏng vấn. Luôn thư giãn và là chính bạn! Hãy nhớ rằng phỏng vấn ... tự tin trong suốt quá trình phỏng vấn. Hậu phỏng vấn Hãy viết một email ngắn gọn để cảm ơn vì đã được tham dự phỏng vấn và khẳng định lại mong muốn được làm việc tại công ty mà bạn dự tuyển. Giữ...
Ngày tải lên: 08/05/2014, 17:19
Kinh nghiệm phỏng vấn khi xin việc làm thêm mùa hè pdf
... Kinh nghiệm phỏng vấn khi xin việc làm thêm mùa hè Bạn biết gì về phỏng vấn làm thêm mùa hè? Để có được công việc, bạn phải trải qua bước CV, phỏng vấn và thử việc. Được mời phỏng vấn nghĩa ... nhận được trong kì phỏng vấn. Một số câu hỏi thông dụng Tại sao bạn lại quan tâm đến công việc này? Thời gian bạn muốn làm việc vào hè này? Khi nào bạn có thể bắt đầu và khi nào phải trở ... bản thân vào vị trí việc làm đó. Các câu hỏi sơ đẳng trong phần phỏng vấn nhằm giúp nhà tuyển dụng tìm hiểu về khả năng của bạn, trình bày yêu cầu - thời gian biểu của công việc, và cũng để...
Ngày tải lên: 30/03/2014, 03:20
Kỹ năng làm việc và trả lời phỏng vấn khi bạn xin việc
... nó. 7/ Tính thật thà: Trong phỏng vấn, đây là yếu tố rất quan trọng. Việc trả lời lòng vòng hoặc không nhất quán (đặc biệt các câu hỏi liên quan tới các vấn đề kỹ thuật) sẽ gây ấn tượng rất ... cần trả lời ngay là chưa biết hoặc chưa nghiên cứu. Người tuyển dụng đánh giá cao nếu nhận thấy tính thật thà khi trả lời và tính cầu tiến (Ví dụ: Vấn đề này em chưa rõ nhưng có thể có câu trả ... hành, làm tại các công ty trong thời gian sinh viên. Hãy cố gắng thể hiện ra được những gì mình đã từng làm và có liên quan tới nơi mà bạn xin việc. Cũng rất chú ý khi trình bày khả năng của...
Ngày tải lên: 20/10/2013, 08:15
Tập huấn kĩ năng trả lời phỏng vấn xin việc và hồ sơ xin việc
... trọng về bản thân bạn TẬP HUẤN KỸ NĂNG TẬP HUẤN KỸ NĂNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN XIN VIỆC VÀ CHUẨN BỊ XIN VIỆC VÀ CHUẨN BỊ HỒ SƠ XIN VIỆC HỒ SƠ XIN VIỆC ĐỒNG HƯƠNG QUẢNG TRỊ TẠI ... muốn xin việc. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Viết/email Thư Xin Việc Thư xin việc được sử đụng để xin vị trí cụ thể nào đó Lá thư đó có thể giúp bạn nhận được lời mời phỏng vấn. Thư xin việc ... VIÊN Hậu phỏng vấn Hãy viết một email ngắn gọn để cảm ơn vì đã được tham dự phỏng vấn và khẳng định lại mong muốn được làm việc tại công ty mà bạn dự tuyển. Giữ những ghi chú trong buổi phỏng vấn. ...
Ngày tải lên: 18/03/2013, 16:48
Cách trả lời phỏng vấn khi bạn lớn tuổi docx
... thông tin sau buổi phỏng vấn nhằm biết kết quả, cám ơn người phỏng vấn đã dành thời gian để gặp mình. Ngay cả khi bạn không được tuyển dụng cũng cố gắng lấy phản hồi và những lời góp ý. Nó sẽ ... và khi m tốn thái quá sẽ làm bạn không dành được thiện cảm. Bạn có thể quảng bá kỹ năng và sự phù hợp của bạn cho vị trí đó, và thể hiện điểm mạnh của bạn với sự tự tin. Bí quyết phỏng vấn - ... bạn phải nhấn mạnh khả năng có thể vận dụng kinh nghiệm cũ vào công việc mới nếu trước đây bạn chỉ làm một việc trong thời gian dài. - Đừng quên đề cập đến những kỹ năng bạn có được từ cuộc...
Ngày tải lên: 29/03/2014, 19:20
Tài liệu Kỹ năng phỏng vấn "Trả lời phỏng vấn - Nhanh và nhiều... chưa hẳn tốt " docx
... bình tĩnh trước khi bước vào phòng phỏng vấn và tự tin chờ kết quả. Trả lời phỏng vấn - Nhanh và nhiều chưa hẳn tốt Ngày nay, các ứng viên đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thể hiện ... bạn đấy” Chia sẻ thêm về việc làm thế nào để thật sự tự tin, chị Ngọc Chi cũng đã khuyên các ứng viên trước khi tham gia phỏng vấn nên tìm hiểu thật kỹ về yêu cầu công việc của vị trí tuyển dụng, ... hãy trả lời đi vào trọng tâm vấn đề mà nhà tuyển dụng đặt ra một cách xúc tích, rõ ràng. Chị Bùi Thị Ngọc Chi – Trưởng phòng tư vấn tuyển dụng www.VIPdatabase.com đã thổ lộ: Khi phỏng vấn, ...
Ngày tải lên: 12/12/2013, 13:15
Tài liệu KỸ NĂNG TÌM ViỆC & TRẢ LỜI PHỎNG VẤN doc
... lĩnh vực Chuẩn bị tìm việc: Nguồn tìm việc Đơn xin việc Sơ yếu lý lịch Nộp hồ sơ Phỏng vấn: Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn Đi phỏng vấn Sau khi phỏng vấn Đánh giá ứng viên bằng ... trả lời hay? Nguyên tắc khi trả lời phỏng vấn Hãy thoải mái bộc lộ năng lực và tính cách. Điều đó thể hiện sự tự tin, và thường rất thuyết phục nhà tuyển dụng Hãy bình tĩnh, sẵn sàng trả ... cuộc Phỏng vấn Tìm hiểu kỹ về công ty, về vị trí dự tuyển Tập giới thiệu khả năng và thành tích ít nhất 5 lần. Hãy xem cuộc phỏng vấn là dịp để làm quen và tìm hiểu. Đơn xin việc: ...
Ngày tải lên: 12/12/2013, 23:15
Cách Trả Lời Phỏng Vấn Hay Nhất khi đi xin việc docx
... của công việc là kiếm tiền. Cách Trả Lời Phỏng Vấn Hay Nhất khi đi xin việc Câu hỏi nào là khó trả lời nhất khi phỏng vấn xin việc? Hầu hết mọi ứng cử viên đều trả lời đó chính ... nhất là những bạn chưa có kinh nghiệm đi làm. Có lần tôi phỏng vấn một anh xin vào công ty của tôi, tôi hỏi anh câu hỏi trên, và nhận được câu trả lời thế này: "Lương đối với em không ... hết", ai sẽ làm việc chăm chỉ hơn? Hơn nữa, trong mắt nhà tuyển dụng, những người trả lời theo kiểu trên thường là những người không có năng lực, hoặc không tự tin vào khả năng của họ, hoặc...
Ngày tải lên: 20/03/2014, 06:20
những điều tránh nói khi trả lời phỏng vấn xin việc
... câu trả lời chuyên nghiệp, khôn ngoan để nắm bắt cơ hội việc làm. Những điều tránh nói khi trả lời phỏng vấn xin việc Các cuộc phỏng vấn có lẽ là phần căng thẳng nhất trong quá trình tìm việc ... không nên nói trong một cuộc trả lời phỏng vấn xin việc: 1. Tôi thực sự cảm thấy lo lắng Cảm giác lo lắng của bạn khi đối diện với nhà tuyển dụng trong cuộc phỏng vấn là điều rất tự nhiên và ... nhiên và dễ hiểu. Mặc dù vậy, bạn hoàn toàn không nên nói với người phỏng vấn về nỗi lo đó. Việc bạn cần làm trong cuộc phỏng vấn là thể hiện một phong thái tự tin và chuyên nghiệp. Bạn sẽ không...
Ngày tải lên: 15/05/2014, 23:27
Tài liệu Trả lời phỏng vấn xin việc: Không nên nói quá 1,5 phút? ppt
... Trả lời phỏng vấn xin việc: Không nên nói quá 1,5 phút? Nhiều người khi đi phỏng vấn cứ nghĩ rằng nói càng nhiều mới càng thể hiện mình. ... hỏi trở lại với các nhà phỏng vấn là cách khôn ngoan nếu như bạn muốn dồn sự tập trung của các phỏng vấn viên về phía mình. Một điều quan trọng cần phải nhớ là phỏng vấn viên hay nhà tuyển dụng ... kiên nhẫn để lắng nghe toàn bộ câu trả lời của bạn. Theo nghiên cứu, khi bạn nói, sự tập trung chú ý của các phỏng vấn viên sẽ có xu hướng giảm dần. Chẳng hạn, khi gặp câu hỏi "hãy nói đôi...
Ngày tải lên: 09/12/2013, 19:15
Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa: