Tài liệu về " ôn thi đại học lịch sử " 15 kết quả

BÀI 1: NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930.

BÀI 1: NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930.

1. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA. 2. QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA. 3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp mặc dù là nƣớc thắng trận, nhƣng lại phải chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh. Nền kinh tế xa sút, kiệt quệ, sản xuất đình đ...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 5
  • 813
  • 2
CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM (1930-1945)

CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM (1930-1945)

* Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản Phong trào công nhân cuối những năm 20 phát triển không đồng đều, mạnh nhất là phong trào công nhân ở Bắc Kỳ, bởi ở đây có đông hội viên và trong hoạt động thực tiễn có nhiều sáng tạo. Phong trào "vô sản hóa" cũng được phát sinh từ đây và đã góp phần đẩy nhanh quá trình kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân. Từ thực tiễn sinh động đó, những ng¬ư...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 15
  • 1.8K
  • 4
Cấu trúc đề thi ĐH-CĐ 2009 môn Lịch sử (chuẩn và nâng cao)

Cấu trúc đề thi ĐH-CĐ 2009 môn Lịch sử (chuẩn và nâng cao)

Môn lịch sử thi theo hình thức tự luận. Đề thi gồm hai phần, phần chung (bảy điểm) và phần riêng (ba điểm) có phần dành riêng cho thí sinh học chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Cấu trúc đề và giới hạn kiến thức như sau: I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH: 7 điểm Câu I, II và III ( 7 điểm) gồm các nội dung sau: I. Lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 (những nội dung có liên quan...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 2
  • 340
  • 0
BÀI 4: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ

BÀI 4: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ

1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬVÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TA Ngày 19/12/1946 với lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Bác Hồ đã anh dũng bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược. Từ những ngày đầu kháng chiến với vũ khí thô sơ và tinh thần "Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh", quân và dân ta thực hiện tiêu thổ...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 3
  • 707
  • 2
BÀI 5: NGUYÊN NHÂN, Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ

BÀI 5: NGUYÊN NHÂN, Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ

1- Nguyên nhân thắng lợi: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thắng lợi là do những nguyên nhân cơ bản sau đây: - Có sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của đảng và Hồ chủ tịch. - Có dt VN anh hùng, đoàn kết chặt chẽ và kiên cường cách mạng. - Có lực lượng vũ trang cách mạng, gồm 3 thứ quân được xây dựng ngày càng vững mạnh, rất mực trung thành và anh dũng sáng tạo. - Có chính quyền dân chủ nhân dân kh...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 1
  • 5.6K
  • 25
BÀI 1: TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG

BÀI 1: TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG

1. Tình hình Việt Nam Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được ký kết đã kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ đối với ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Chúng ta đã thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản quy định về đình chiến, tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực. Nhưng phía Pháp chỉ thực hiện khi có những đấu tranh mạnh mẽ và kiên quyết của nhân dân ta. Ngà...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 3
  • 4.9K
  • 8
BÀI 2: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC (1954-1965)

BÀI 2: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC (1954-1965)

Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà. I. GIAI ĐOẠN I: HÀN GẮN VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH VÀ KHÔI PHỤC KINH TẾ 1. Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955) Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiề...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 5
  • 2.1K
  • 8
BÀI 3: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ NGỤY CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM (1954-1965)

BÀI 3: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ NGỤY CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM (1954-1965)

I. GIAI ĐOẠN I: ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ NGỤY Ở MIỀN NAM (1954-1960) 1. Quá trình áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Sau Hiệp định Giơnevơ, Mỹ từng bước thay thế vị trí của Pháp ở miền Nam:Về chính trị, Mỹ đã ép Pháp trao quyền cai trị ở miền Nam cho Ngô Đình Diệm con bài Mỹ đã chuẩn bị từ trước. Từng bước một, Diệm loại lực lượng thân Pháp khói bộ máy hành chính. Tháng 3 năm 1956, Mỹ Diệm...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 4
  • 1.4K
  • 2
BÀI 4: CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ MIỀN BẮC XHCN, ĐÁNH BẠI "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" CỦA MỸ Ở MIỀN NAM (1965-1968)/b]

BÀI 4: CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ MIỀN BẮC XHCN, ĐÁNH BẠI "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" CỦA MỸ Ở MIỀN NAM (1965-1968)/b]

Đầu năm 1965, trước nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ ồ ạt đưa quân viễn chinh, quân chư hầu cùng với vũ khí và phương tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng “Chiến tranh phá hoại” ở miền Bắc. - “Chiến tranh cục bộ” chính thức bắt đầu từ giữa năm 1965, được thực hiện bằng...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 5
  • 1.8K
  • 7
BÀI 5: Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh và “Đông Dương hoá” chiến tranh của Mỹ (1969-1973)

BÀI 5: Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh và “Đông Dương hoá” chiến tranh của Mỹ (1969-1973)

Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chính thức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn cho ra đời "Học thuyết Níchxơn", đề ra chiến lược toàn cầu "Ngăn đe thực tế" thay cho chiến lược toàn cầu "Phản ứng linh hoạt" của Kennơđi đã bị phá sản trên thế giới và ở Đông Dương. Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chính thức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn cho ra đời "Học thuyết Níchxơn", đề ra chiến lược toàn c...
Ngày tải lên : 03/09/2013, 13:50
  • 4
  • 866
  • 4
Các đề thi theo hình thức tự luận môn lịch sử_Part1

Các đề thi theo hình thức tự luận môn lịch sử_Part1

Cuốn sách giúp các em học sinh vừa ôn tập kiến thức, vừa làm quen với các dạng cấu trúc đề thi và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Nội dung gồm 5 phần: Phần I: Hướng dẫn cách học và làm bài thi môn Lịch sử Phần II: Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Phần III: Đáp án và thang điểm đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Phần IV: Một số đề - đáp án thi tốt nghiệp THPT Phần V: Một số đề - đá...
Các đề thi theo hình thức tự luận môn lịch sử_Part2

Các đề thi theo hình thức tự luận môn lịch sử_Part2

Cuốn sách giúp các em học sinh vừa ôn tập kiến thức, vừa làm quen với các dạng cấu trúc đề thi và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Nội dung gồm 5 phần: Phần I: Hướng dẫn cách học và làm bài thi môn Lịch sử Phần II: Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Phần III: Đáp án và thang điểm đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Phần IV: Một số đề - đáp án thi tốt nghiệp THPT Phần V: Một số đề - đá...
Chuyên đề ôn thi đại học cao đẳng môn lịch sử năm 2014

Chuyên đề ôn thi đại học cao đẳng môn lịch sử năm 2014

chuyên đề lịch sử Cao văn Tú. Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng Môn Lịch sử. Tài liệu lưu hành nội bộ! CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC (Môn: Lịch sử) - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các bạn học sinh khối trường. Sản Việt Nam. (Đề thi tuyển sinh Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001). Chủ biên: Đàm Phước Long 15 Email: dplong.clbgstn@gmail.com Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng Môn Lịch sử. Tài...
Tuyển tập 430 câu hỏi tự luận LUYỆN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG  HỌC SINH GIỎI CẤP THPT

Tuyển tập 430 câu hỏi tự luận LUYỆN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HỌC SINH GIỎI CẤP THPT

1. VIỆT NAM TRƯỚC NGUY CƠ BỊ PHÁP XÂM LƯỢC Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đã thúc đẩy các nước tư bản phương Tây mở rộng những cuộc chiến tranh giành giật thuộc địa. Các quốc gia phương Đông nói chung, Việt Nam nói riêng đã trở thành nạn nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh đó. Thông qua các mối quan hệ đã có từ trước và lợi dụng sự suy yếu của chế độ phong kiến Việt Nam, Chính p...
Ngày tải lên : 24/05/2016, 14:02
  • 46
  • 2.1K
  • 1
Câu hỏi Ôn thi TNTHPT QG  môn Lich sử

Câu hỏi Ôn thi TNTHPT QG môn Lich sử

Câu hỏi ôn thi TNPT QG môn Sử ÔN THI THPT QUỐC GIA LỚP 12 Buổi 5 NỘI DUNG I: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 1931 1. Việt Nam trong những năm 19291933 a) Tình hình kinh tế Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái: + Nông nghiệp: Giá lúa, giá nông phẩm hạ, ruộng đất bỏ hoang. + Công nghiệp: Các ngành suy giảm. + Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt...
Ngày tải lên : 20/03/2017, 09:00
  • 16
  • 144
  • 0