1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS

77 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HỒNG NGỌC HUYỀN Hồng Ngọc Huyền SINH HỌC THỰC NGHIỆM TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH ỨNG DỤNG TRONG NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BẰNG CƠNG NGHỆ TUẦN HỒN RAS LUẬN VĂN THẠC SĨ (Sinh học thực nghiệm) Hà Nội-2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hoàng Ngọc Huyền TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH ỨNG DỤNG TRONG NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BẰNG CƠNG NGHỆ TUẦN HỒN RAS Chun ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội-2021 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu tơi dựa tài liệu, số liệu tơi tự tìm hiểu nghiên cứu Chính vậy, kết nghiên cứu đảm bảo trung thực khách quan Đồng thời, kết chưa xuất nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày tháng Tác giả năm 2021 Hoàng Ngọc Huyền ii Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nguyệt, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, sửa luận văn tạo điều kiện hóa chất, thiết bị để giúp tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần Công nghệ Thuỷ sản AVITECH đặc biệt anh Hoàng Ngọc Thanh bảo, giúp đỡ tận tình cho tơi tài trợ kinh phí thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo thuộc khoa Sinh học, thầy cô giáo Học viện Khoa học Công nghệ bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Hoàng Ngọc Huyền iii Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Đặc điểm tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 1.1.2 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ nuôi tôm 1.1.3 Hệ thống tuần hồn RAS ni tơm 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG LÊN Q TRÌNH NI TƠM 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Độ pH 10 1.2.3 Độ mặn 10 1.2.4 Oxy hoà tan (DO) 11 1.2.5 COD, BOD 11 1.2.6 Mật độ vi tảo, Vibrio spp., tổng số vi khuẩn 12 1.2.7 Các hợp chất chứa N (ammonia, nitrite, nitrate) nước 13 1.2.8 Phosphate (PO43-) 17 1.2.9 Sulphuahydro (H2S) 17 1.3 CHU TRÌNH CHUYỂN HỐ NITƠ TRONG NƯỚC NI TƠM… 18 1.4 VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT TRONG LÀM SẠCH NƯỚC NI TƠM…………………………………………………………………………20 iv 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT LÀM SẠCH NƯỚC NI TƠM…………………………………… 21 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Chủng giống 29 2.1.2 Hoá chất 29 2.1.3 Thiết bị 29 2.1.4 Dụng cụ 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Sàng lọc chủng vi sinh vật có khả chuyển hoá ammonium, nitrite, nitrate 30 2.2.2 Sàng lọc chủng vi sinh vật có khả tích luỹ Phosphor 30 2.2.3 Đánh giá khả tạo màng biofilm chủng vi sinh vật 31 2.2.4 Ảnh hưởng điều kiện pH, độ mặn khác đến sinh trưởng chủng vi sinh vật 31 2.2.5 Xác định khả sinh enzyme cellulase, amylase, protease chủng vi sinh vật 31 2.2.6 Phương pháp xử lý thống kê………………………………………… 32 2.2.7 Xác định khả đối kháng lẫn chủng vi khuẩn tuyển chọn……… 32 2.2.8 Nhuộm Gram tế bào vi khuẩn 32 2.2.9 Định danh vi sinh vật công cụ sinh học phân tử 33 v 2.2.10 Đánh giá biến động số môi trường thử nghiệm ni tơm hệ thống tuần hồn RAS quy mô pilot sử dụng lọc sinh học kết hợp với chủng vi sinh vật sàng lọc 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 SÀNG LỌC CÁC CHỦNG VI SINH VẬT CĨ KHẢ NĂNG CHUYỂN HỐ AMMONIUM, NITRITE, NITRATE 35 3.2 SÀNG LỌC CÁC CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ PHOSPHOR 37 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO MÀNG BIOFILM CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT 39 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN PH, ĐỘ MẶN KHÁC NHAU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT 41 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH ENZYME (CELLULASE, AMYLASE, PROTEASE) CỦA NHỮNG CHỦNG VI SINH VẬT TUYỂN CHỌN……………………………………………………………………… 42 3.6 HÌNH THÁI KHUẨN LẠC VÀ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT ĐƯỢC TUYỂN CHỌN 44 3.7 THỬ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG LẪN NHAU CỦA NHỮNG CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỢC TUYỂN CHỌN 45 3.8 ĐỊNH DANH VI SINH VẬT BẰNG SINH HỌC PHÂN TỬ………….47 3.9 ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG TRONG THỬ NGHIỆM NUÔI TÔM BẰNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN RAS Ở QUY MƠ PILOT SỬ DỤNG BỘ LỌC SINH HỌC KẾT HỢP VỚI BỘ CHỦNG VI SINH VẬT ĐÃ ĐƯỢC SÀNG LỌC…………………………………………49 3.9.1 Sự biến động số nhiệt độ, pH, oxy hòa tan (DO), độ kiềm……49 3.9.2 Sự biến động số tổng ammonia……………………………………49 vi 3.9.3 Sự biến động số nitrite…………………………………………….51 3.9.4 Sự biến động số nitrate……………………………………………52 3.9.5 Sự biến động số Phosphate……………………………………… 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC……………………………………………………………………63 vii Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt TAN Total Ammonia Nitrogen Tổng lượng nitơ dạng NH3 NH4+ nước M rosenbergii Macrobrachium rosenbergii Tôm xanh P monodon Penaeus monodon RAS Recirculation Systems L vannamei Litopenaeus vannamei Tôm thẻ chân trắng LB Luria Bertani Môi trường LB PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại gen DNA Deoxyribonucleic acid ADN BF Biofloc Công nghệ Biofloc Tôm sú Aquaculture Hệ thống ni thuỷ sản tuần hồn NTTS Ni trồng thuỷ sản FAO Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc ĐNA Đông Nam Á Tôm bạc gân F merguiensis Fenneropenaeus merguiensis M ensis Metapenaeus ensis Tơm bạc đất Oxy hồ tan nước DO BOD Biochemical Demand oxygen Nhu cầu oxy sinh hố COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học P semisulcatus Penaeus semisulcatus Tôm vằn OD Mật độ quang học Optical density viii Danh mục bảng Bảng 1.1 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng tôm, cá……………….10 Bảng 3.1 Kết sàng lọc chủng vi sinh vật có khả chuyển hố ammonium, nitrite, nitrate 35 Bảng 3.2 Kết sàng lọc chủng vi sinh vật có khả tích luỹ phosphor 38 Bảng 3.3 Khả tạo màng sinh học chủng vi sinh vật 39 Bảng 3.4 Khả sinh trưởng chủng lựa chọn (giá trị OD600) điều kiện pH, độ mặn khác 42 Bảng 3.5 Đường kính vịng thuỷ phân (mm) chủng tuyển chọn 43 Bảng 3.6 Khả đối kháng lẫn chủng NT21, H1, MC3, H2, HT7, MC8 45 Bảng 3.7 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn số thơng số (nhiệt độ, pH, kH, DO) thí nghiệm pilot………………………………………….49 Bảng 3.8 Giá trị tổng ammonia trung bình nhóm bể đối chứng bể xử lý thí nghiệm pilot…………………………………………………… 50 Bảng 3.9 Giá trị nitrite trung bình nhóm bể đối chứng bể xử lý thí nghiệm pilot………………………………………………………………51 Bảng 3.10 Giá trị nitrite trung bình nhóm bể đối chứng bể xử lý thí nghiệm pilot………………………………………………………………53 Bảng 3.11 Giá trị phosphate trung bình nhóm bể đối chứng bể xử lý thí nghiệm pilot……………………………………………………… 54 52 13 15 24,7 66,4 0,45 0,55 Sự biến động nitrite thí nghiệm pilot 70 mg/ L NO2- 60 50 40 30 20 10 10 11 12 13 15 Ngày Bể đối chứng Bể xử lý Hình 3.9 Sự biến động nitrite thí nghiệm pilot Bảng 3.9 hình 3.9 cho thấy giá trị nitrite nhóm bể đối chứng bể xử lý ngày thử nghiệm pilot tương đương Tuy nhiên sau đó, biến động nitrite nhóm bể có khác biệt rõ rệt Ở nhóm bể đối chứng, giá trị nitrite tăng dần giá trị 66,4 mg/L ngày 15 thử nghiệm pilot Trong nhóm bể xử lý, giá trị nitrite đo mức < mg/L Như vậy, thử nghiệm pilot cho thấy chủng tuyển chọn có khả xử lý nitrite tốt 3.9.4 Sự biến động số nitrate Sự biến động số nitrate thí nghiệm pilot nhóm bể đối chứng bể xử lý thể bảng 3.10 hình 3.10 53 Bảng 3.10 Giá trị nitrite trung bình nhóm bể đối chứng bể xử lý thí nghiệm pilot Bể đối chứng (mg/L) 0,5 0,55 0,6 0,8 0,7 0,85 0,85 0,7 0,75 0,7 0,85 0,95 0,9 Ngày 10 11 12 13 15 Bể xử lý (mg/L) 0,55 0,95 1,55 2,75 3,15 8,25 10,3 10 9,81 11,3 9,5 9,8 8,6 Sự biến động Nitrate thí nghiệm pilot 12 mg/ L NO3- 10 2 10 11 12 13 15 Ngày Bể đối chứng Bể xử lý Hình 3.10 Sự biến động nitrate thí nghiệm pilot 54 Bảng 3.10 hình 3.10 cho thấy bể đối chứng, nitrate tăng nhẹ theo thời gian, nhiên bể xử lý nitrate tăng cao bể đối chứng có xu hướng giữ cân khoảng nồng độ 10 mg/L giai đoạn cuối thử nghiệm pilot Bể đối chứng nitrate tăng nhẹ giải thích bể đối chứng không bổ sung chủng vi sinh vật nên q trình nitrate hố bể diễn chậm khơng có Bể xử lý có lượng nitrate tăng cao bể đối chứng giải thích q trình nitrate hố diễn mạnh mẽ biến đổi lượng lớn nitrite thành nitrate nhờ vi sinh vật chủng bổ sung tốc độ nitrate hoá nhanh mạnh mẽ khử nitrate hố Lượng nitrate bể xử lý có xu hướng cân ổn định vào cuối trình thử nghiệm pilot q trình khử nitrate hoá diễn hiệu nhờ tác động chủng vi sinh vật bổ sung Kết tương đồng với kết nghiên cứu đánh giá hiệu sản phẩm men vi sinh chứa vi khuẩn nitrate hoá hệ thống RAS quy mô pilot Kuhn cs, 2010 [43] 3.9.5 Sự biến động số phosphate Bảng 3.11 Giá trị phosphate trung bình nhóm bể đối chứng bể xử lý thí nghiệm pilot Ngày 10 11 12 13 15 Bể đối chứng (mg/L) 0,1 0,2 0,85 0,6 0,85 1,05 3,3 3,5 3,5 3,45 3,15 3,05 3,0 Bể xử lý (mg/L) 0,15 0,3 0,85 0,65 0,75 0,9 3,2 2,7 2,4 2,05 1,7 1,0 0,9 55 Sự biến động Phosphate thí nghiệm pilot 3.5 mg/ L PO43- 2.5 1.5 0.5 Ngày Bể đối chứng 10 11 12 13 15 Bể xử lý Hình 3.11 Sự biến động phosphate thí nghiệm pilot Kết bảng 3.11 hình 3.11 cho thấy, ngày đầu trình thử nghiệm pilot, lượng phosphate bể đối chứng bể xử lý tương đương Tuy nhiên sau đó, lượng phosphate bể xử lý giảm từ 3.2 mg/L ngày thứ xuống 0,9 mg/L ngày thứ 15 trình thử nghiệm pilot Trong bể đối chứng lượng phosphate giữ nồng độ 3,0 mg/L ngày thứ 15 thử nghiệm Như vậy, việc bổ sung chủng vi khuẩn vào bể xử lý có tác dụng làm giảm nồng độ phosphate bể 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ 15 chủng thuộc chủng vi sinh vật Công ty Cổ phần Công nghệ Thuỷ sản AVITECH, qua nghiên cứu chọn lựa chủng vi khuẩn NT21, H1, MC3, H2, MC8 có khả chuyển hố ammonium, nitrite, nitrate tốt, tích luỹ phosphor, sinh biofilm chịu mặn từ 1-4%, chịu pH - 9, sinh enzyme cellulase, amylase, protease ngoại bào tốt, không đối kháng cho thử nghiệm sản xuất chế phẩm xử lý nước nuôi tôm thẻ chân trắng ứng dụng hệ thống tuần hồn RAS có cải tiến Kết giải trình tự gen 16S rRNA so sánh trình tự gen ngân hàng gen NCBI cho thấy chủng H2 thuộc loài Bacillus subtilis, MC3 MC8 thuộc loài Bacillus velezensis, chủng H1 thuộc Bacillus sp Kết thí nghiệm pilot theo dõi 15 ngày nuôi bước đầu đánh giá chủng vi khuẩn tuyển chọn bổ sung vào lọc sinh học hệ thống tuần hồn RAS có khả chuyển hố tốt ammonium, nitrate, nitrate tích luỹ phosphor quy mơ thí nghiệm pilot KIẾN NGHỊ Tiếp tục thử nghiệm chủng gồm chủng vi khuẩn tuyển chọn nghiên cứu xử lý nước nuôi tôm tuần hồn -RAS quy mơ thực tế 57 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bài báo : ‟TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN Bacillus spp ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)”, đăng vào tháng 10/2021 Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc năm 2021 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Browdy, C.L and S.M Moss, 2005, 11 Shrimp Culture in Urban, Superintensive Closed Systems, Urban Aquaculture, pp 173-179 Martins, C., E.H Eding, M.C Verdegem, L.T Heinsbroek, O Schneider, J.-P Blancheton, E.R d’Orbcastel, and J Verreth, 2010, New developments in recirculating aquaculture systems in Europe: A perspective on environmental sustainability, Aquacultural engineering, 43(3), pp 83-93 Ponce-Palafox, J., C.A Martinez-Palacios, and L.G Ross, 1997, The effects of salinity and temperature on the growth and survival rates of juvenile white shrimp, Penaeus vannamei, Boone, 1931, Aquaculture, 157(1-2), pp 107-115 Liao, I.C and Y.-H Chien, 2011, The pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, in Asia: The world’s most widely cultured alien crustacean, In the wrong place-alien marine crustaceans: Distribution, biology and impacts, Springer, pp 489-519 Weidner, D and B Rosenberry, 1992, World shrimp farming: Proceedings of the special session on shrimp farming, World Aquaculture Society, pp 1-21 ̣Nguyễn Thị Quỳnh Trang, 2011, Tuyển chọn chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Tiến, N.V., N Chí, and V.L.T Lê Hồng Phương, Nghiên cứu ni tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) siêu thâm canh hệ thống tuần hoàn, pp 23-30 Jacinda, A.K., 2021, Resirculating Aquaculture System (RAS) Technology Applications in Indonesia: A Review, Jurnal Perikanan dan Kelautan, 11(1), pp 43-59 Chen, Z., Z Chang, L Zhang, Y Jiang, H Ge, X Song, S Chen, F Zhao, and J Li, 2019, Effects of water recirculation rate on the microbial community and water quality in relation to the growth and survival of white shrimp (Litopenaeus vannamei), BMC microbiology, 19(1), pp 115 10 Chen, J.-C and F.-H Nan, 1993, Changes of oxygen consumption and ammonia-N excretion by Penaeus chinensis Osbeck at different 59 temperature and salinity levels, Journal of Crustacean Biology, 13(4), pp 706-712 11 Pillai, B.R and A Diwan, 2002, Effects of acute salinity stress on oxygen consumption and ammonia excretion rates of the marine shrimp Metapenaeus monoceros, Journal of Crustacean Biology, 22(1), pp 4552 12 Rosas, C., N López, P Mercado, and E Martínez, 2001, Effect of salinity acclimation on oxygen consumption of juveniles of the white shrimp Litopenaeus vannamei, Journal of Crustacean Biology, 21(4), pp 912-922 13 Chanratchakool, P., J Turnbull, S Funge-Smith, and C Limsuwan, 1995, Health management in shrimp ponds, pp 47-54 14 Liao, I.-C., 1992, Marine prawn culture industry of Taiwan, Developments in aquaculture and fisheries science, 23, pp 653-675 15 Messelhäusser, U., J Colditz, D Thärigen, W Kleih, C Höller, and U Busch, 2010, Detection and differentiation of Vibrio spp in seafood and fish samples with cultural and molecular methods, International journal of food microbiology, 142(3), pp 360-364 16 Chen, L.-L., C.-F Lo, Y.-L Chiu, C.-F Chang, and G.-H Kou, 2000, Natural and experimental infection of white spot syndrome virus (WSSV) in benthic larvae of mud crab Scylla serrata, Diseases of aquatic organisms, 40(2), pp 157-161 17 Kriem, M., B Banni, H El Bouchtaoui, A Hamama, A El Marrakchi, N Chaouqy, A Robert‐Pillot, and M Quilici, 2015, Prevalence of V ibrio spp in raw shrimps (Parapenaeus longirostris) and performance of a chromogenic medium for the isolation of Vibrio strains, Letters in applied microbiology, 61(3), pp 224-230 18 Hong, X., L Lu, and D Xu, 2016, Progress in research on acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND), Aquaculture international, 24(2), pp 577-593 19 An, N.T., 1998, Điều tra trạng môi trường ven biển thành phố Nha Trang, đề xuất giải pháp cải thiện phát triển môi trường, Báo cáo đề tài hợp đồng Viện Hải Dương Học Sở Khoa học-Công nghệMôi trường tỉnh Khánh Hòa, pp 15-21 20 Boopathy, R and C Lyles, 2008, Shrimp production and biological treatment of shrimp wastewater in the United States, in New Horizons in Biotechnology, pp 235-252 60 21 Alcaraz, G., X Chiappa‐Carrara, V.E And, and C Vanegas, 1999, Acute toxicity of ammonia and nitrite to white shrimp Penaeus setiferus postlarvae, Journal of the World Aquaculture Society, 30(1), pp 90-97 22 Hotel, A.C.P and A Cordoba, 2001, Health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria, Prevention, 5(1), pp 1-10 23 Lalloo, R., S Ramchuran, D Ramduth, J Görgens, and N Gardiner, 2007, Isolation and selection of Bacillus spp as potential biological agents for enhancement of water quality in culture of ornamental fish, Journal of Applied Microbiology, 103(5), pp 1471-1479 24 Devaraja, T., S Banerjee, F Yusoff, M Shariff, and H Khatoon, 2013, A holistic approach for selection of Bacillus spp as a bioremediator for shrimp postlarvae culture, Turkish Journal of Biology, 37(1), pp 92-100 25 Hlordzi, V., F.K Kuebutornye, G Afriyie, E.D Abarike, Y Lu, S Chi, and M.A Anokyewaa, 2020, The use of Bacillus species in maintenance of water quality in aquaculture: A review, Aquaculture Reports, 18(pp 100503 26 Oanh, N.T.P and N.T.T Mai, 2019, Phân lập vi khuẩn có khả chuyển hóa nitrite số ao nuôi tôm Bạc Liêu, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(6), pp 75-81 27 Erna, N., B Sanjoy, S Mohamed, and F.M Yusoff, 2013, Screening, identification and immobilization of ammonia oxidizing bacterial consortium collected from mangrove areas and shrimp farms, Asian Journal of Animal and Veterinary Advances, 8(1), pp 73-81 28 Zhou, Q., S Takenaka, S Murakami, P Seesuriyachan, A Kuntiya, and K Aoki, 2007, Screening and characterization of bacteria that can utilize ammonium and nitrate ions simultaneously under controlled cultural conditions, Journal of bioscience and bioengineering, 103(2), pp 185191 29 Shan, H and J Obbard, 2001, Ammonia removal from prawn aquaculture water using immobilized nitrifying bacteria, Applied microbiology and biotechnology, 57(5), pp 791-798 30 Karthik, R., A.C Pushpam, Y Chelvan, and M Vanitha, 2016, Efficacy of probiotic and nitrifier bacterial consortium for the enhancement of Litopenaeus vannamei aquaculture, International Journal of Veterinary Science and Research, 2(1), pp 001-006 61 31 Huang, F., L Pan, N Lv, and X Tang, 2017, Characterization of novel Bacillus strain N31 from mariculture water capable of halophilic heterotrophic nitrification–aerobic denitrification, Journal of bioscience and bioengineering, 124(5), pp 564-571 32 Jaffer, Y., H.S Kumar, R Vinothkumar, A Irfan, N Ishfaq, P.A Ganie, R.A.H Bhat, and A Vennila, 2019, Isolation and characterization of heterotrophic nitrification–aerobic denitrification and sulphur-oxidizing bacterium Paracoccus saliphilus strain SPUM from coastal shrimp ponds, Aquaculture International, 27(5), pp 1513-1524 33 Phatthongkleang, T., Y Sangnoi, O Sompong, A Uppabullung, and T Keawtawee, 2019, The Efficiency of Bacillus spp to Remove Ammonia in Shrimp Aquaculture, Wichcha Journal Nakhon Si Thammarat Rajabhat University, 38(1), pp 1-15 34 Ma, Q and Z He, 2020, Screening and Characterization of NitriteDegrading Bacterial Isolates Using a Novel Culture Medium, Journal of Ocean University of China, 19(1), pp 241-248 35 Federation, W.E and A Association, 2005, Standard methods for the examination of water and wastewater, American Public Health Association (APHA): Washington, DC, USA, pp 67-75 36 Eixler, S., U Selig, and U Karsten, 2005, Extraction and detection methods for polyphosphate storage in autotrophic planktonic organisms, Hydrobiologia, 533(1), pp 135-143 37 Mohamed, J.A., W Huang, S.R Nallapareddy, F Teng, and B.E Murray, 2004, Influence of origin of isolates, especially endocarditis isolates, and various genes on biofilm formation by Enterococcus faecalis, Infection and immunity, 72(6), pp 3658-3663 38 Phúc, N.V and P.T.P Trang, 2014, Phân lập, định danh xác định đặc tính có lợi chủng Bacillus spp từ ao ni tơm tỉnh Bến Tre, Tạp chí Khoa học, 64, pp 94 39 Singh, V., Sharma, R., and Sharma, 2015, Isolation, screening and optimization of amylase producing Bacillus sp from soil, Asian Pacific Journal of Health Sciences, 2(3), pp 86-93 40 Trivedi, N., Gupta, V., Kumar, M., Kumari, P., Reddy, C R K., and Jha, B., 2011, An alkali-halotolerant cellulase from Bacillus flexus isolated from green seaweed Ulva lactuca, Carbohydrate polymers, 83(2), pp 891-897 62 41 Vijayaraghavan, P and S Vincent, 2013, A simple method for the detection of protease activity on agar plates using bromocresolgreen dye, J Biochem Technol, 4(3), pp 628-630 42 Đức, V.T.M., 2001, Thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, pp 28-30 43 Kuhn, D.D., D.D Drahos, L Marsh, and G.J Flick Jr, 2010, Evaluation of nitrifying bacteria product to improve nitrification efficacy in recirculating aquaculture systems, Aquacultural Engineering, 43(2), pp 78-82 44 Vinh, B.T.,Toan, H.T., and Diep, C.N., 2011, Phân lập, nhận diện vi khuẩn tích luỹ polyphosphate từ chất thải trại ni bị sữa, chất thải sữa ứng dụng xử lý nước thải, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, pp 185-193 63 PHỤ LỤC Trình tự gen 16S rRNA chủng H2, MC3, H1, MC8: >H2 GCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTA GCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAA GACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGG TTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGC TACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTG AGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGA GAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGAC TCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACG AAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTT CGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTT CAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCA CGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGG CAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGG CGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGG GAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGA GAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGT GGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAAC TGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAG ATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGT TAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAG CACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCACA GGAATTGACGGAGGCCCGCACAAGCCGCTGTAGCATGTAGT TTTATTTCGAAACAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTGGACA TCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCA GAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGA GATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTT AGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGT GACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATG CCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAA CAAAGGGCAGCGAAACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAA TCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTG AAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGT GAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCAC GAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTAGG AGCCAGCCGCCGAAG 64 >MC3 AGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGA CGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGA TAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTCTGA ACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTT ACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAAC GGCTACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGA TCGGCCACACTGGGACTGAGAAGACTCCTACGGGAGGCAGC AGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTTTGACGGAGCA ACGCCGCTTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTG TTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACC TTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCC AGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAA TTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGA TGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAAC TGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGT GTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGG CGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGA AAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCA CGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCC CTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAG TACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCC CGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGC GAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGA GATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGTGGTGCA TGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCC CGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGT TGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAG GTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGC TACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAAC CGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGA TCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGT AATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCT TGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCG AAGTCGGTGAGGTATACCTTTTAGGAGCCAGCCGCCGAA >H1 GGGGTGCTATACATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTT GCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGG TAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGG CTAATACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAA 65 AAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGC ATTAGCTAGTTGGTGAGGTTACGGTTCACCAAGGGGACGATG CGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGA GACCCGGCCCAGATTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATC TTCCGCAATGGACGAAAGTTTGACGGAGCAACGCCGCGTGA GTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAA GAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACC TAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGG TAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTA AAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGACAGCCCC CGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGA GTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAA TGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTC TCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAG CGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGA TGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCA GCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAA GACTGAAACTCACAGGAATTGACGGAGGCCCGCACAAGCCG CTGTAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTA CCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTACAGATAGGACGTC CCCTTCCGCCGCCAGAGTGACAGGTGCTTGATGGGTGTGCGT CAGCTCCTCCCCTCGAAATGATGGGTTTTAATGCCCACAAAC AACCGTAACCCTCGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCA CTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGG ATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTACACA CGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGAG GTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAG TCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGC GGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACA CACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCG GTGAGGTAACCTTTAGGAGCCAGCCGCCGAAGG >MC8 TCGGCCCCACTGGGACTGAGACCCGGCCCCAGATTCCTACGG GAGGCAGCAGTAGGGATCTTCCGCAATGACGAAAGTCTGAC GGAGCAACGCCGCTTGAATGATGAAGGTTTTCGGATCGTAA AGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGG CGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACT ACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTG TCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTA AGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCAT 66 TGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAAT TCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACA CCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAG GAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGT AGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTT CCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCT GGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACG GGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAG CAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAAT CCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGT GGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTT AAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCA TTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGA GGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACC TGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGC GAAACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGT TCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCG CTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTTCCCG GGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAAC ACCCGAAGTCGGTGAGGTATACCTTTTAGGAGCCAGCCGCCG AA ... tơm tuần hồn, chúng tơi thực đề tài: ? ?Tuyển chọn chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng ni tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) cơng nghệ tuần hồn RAS? ?? Mục đích đề tài Tuyển chọn chủng vi sinh. .. TẠO VI? ??N HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VI? ??T NAM HỌC VI? ??N KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Hồng Ngọc Huyền TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH ỨNG DỤNG TRONG NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei). .. NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VI? ??T NAM 1.1.1 Đặc điểm tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 1.1.2 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ nuôi tôm

Ngày đăng: 13/01/2022, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ống cấp thoát nước, sục khí và hệ thống khử trùng bằng UV hoặc ozone (Hình 1.1).  - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
ng cấp thoát nước, sục khí và hệ thống khử trùng bằng UV hoặc ozone (Hình 1.1). (Trang 18)
Bảng 1.1. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của tôm, cá - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 1.1. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của tôm, cá (Trang 21)
Hình 1.2 cho thấy cách ammonia được chuyển đổi thành nitrate trong điều kiện hiếu khí (nitrate hóa), và sau đó nitrate được chuyển thành khí nitơ  như thế nào trong điều kiện kỵ khí (khử nitrate) - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 1.2 cho thấy cách ammonia được chuyển đổi thành nitrate trong điều kiện hiếu khí (nitrate hóa), và sau đó nitrate được chuyển thành khí nitơ như thế nào trong điều kiện kỵ khí (khử nitrate) (Trang 30)
Hình 2.1. Mô hình thử nghiệm quy mô pilot - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 2.1. Mô hình thử nghiệm quy mô pilot (Trang 45)
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (Trang 46)
Bảng 3.1. Kết quả sàng lọc các chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hoá ammonium, nitrite, nitrate  - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.1. Kết quả sàng lọc các chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hoá ammonium, nitrite, nitrate (Trang 46)
Bảng 3.2. Kết quả sàng lọc các chủng vi sinh vật có khả năng tích luỹ phosphor - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.2. Kết quả sàng lọc các chủng vi sinh vật có khả năng tích luỹ phosphor (Trang 49)
Bảng 3.3. Khả năng tạo màng sinh học của các chủng vi sinh vật - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.3. Khả năng tạo màng sinh học của các chủng vi sinh vật (Trang 50)
Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy 15 chủng vi khuẩn khảo sát đều có khả năng sinh biofilm ở mức trung bình (1≤ OD570  ≤2 theo Mohamed và cs, 2004) - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
t quả ở bảng 3.3 cho thấy 15 chủng vi khuẩn khảo sát đều có khả năng sinh biofilm ở mức trung bình (1≤ OD570 ≤2 theo Mohamed và cs, 2004) (Trang 51)
Hình 3.1. Sự bắt màu tím kết tinh của màng sinh học - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.1. Sự bắt màu tím kết tinh của màng sinh học (Trang 51)
Hình 3.2. Khả năng sinh trưởng của những chủng được lựa chọn trong các điều kiện pH, độ mặn khác nhau  - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.2. Khả năng sinh trưởng của những chủng được lựa chọn trong các điều kiện pH, độ mặn khác nhau (Trang 52)
Dựa vào kết quả ở hình 3.2 và bảng 3.4 ,6 chủng đươc tuyển chọn đều có khả năng sinh trưởng tốt trong điều kiện pH từ 7 đến 9, không sinh trưởng tại  pH 10 và đều sinh trưởng tốt trong điều kiện độ mặn từ 1% đến 4% - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
a vào kết quả ở hình 3.2 và bảng 3.4 ,6 chủng đươc tuyển chọn đều có khả năng sinh trưởng tốt trong điều kiện pH từ 7 đến 9, không sinh trưởng tại pH 10 và đều sinh trưởng tốt trong điều kiện độ mặn từ 1% đến 4% (Trang 53)
Bảng 3.4. Khả năng sinh trưởng của những chủng được lựa chọn (giá - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.4. Khả năng sinh trưởng của những chủng được lựa chọn (giá (Trang 53)
Hình 3.3. Kết quả sinh enzyme (cellulase, amylase, protease) của 6 chủng được tuyển chọn - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.3. Kết quả sinh enzyme (cellulase, amylase, protease) của 6 chủng được tuyển chọn (Trang 54)
3.6. HÌNH THÁI KHUẨN LẠC VÀ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO CỦA CÁC - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
3.6. HÌNH THÁI KHUẨN LẠC VÀ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO CỦA CÁC (Trang 55)
Gram dương, tế bào trực khuẩn hình que, có nội bào tử, chịu nhiệt.  - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
ram dương, tế bào trực khuẩn hình que, có nội bào tử, chịu nhiệt. (Trang 56)
Hình 3.5. Khả năng đối kháng lẫn nhau của 6 chủng tuyển chọn: NT21, H1, MC3, H2, HT7, MC8   - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.5. Khả năng đối kháng lẫn nhau của 6 chủng tuyển chọn: NT21, H1, MC3, H2, HT7, MC8 (Trang 57)
Hình 3.6. Hình ảnh điện di (A) DNA tổng số của các chủng H1, H2, - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.6. Hình ảnh điện di (A) DNA tổng số của các chủng H1, H2, (Trang 58)
Hình 3.7. Vị trí phân loại của chủng H1, H2, MC3, MC8 và các loài có quan hệ họ hàng gần  - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.7. Vị trí phân loại của chủng H1, H2, MC3, MC8 và các loài có quan hệ họ hàng gần (Trang 59)
Bảng 3.7. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của một số thông số (nhiệt độ, pH, kH, DO) trong thí nghiệm pilot  - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.7. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của một số thông số (nhiệt độ, pH, kH, DO) trong thí nghiệm pilot (Trang 60)
Hình 3.8. Sự biến động Ammonia trong thí nghiệm pilot - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.8. Sự biến động Ammonia trong thí nghiệm pilot (Trang 61)
Bảng 3.8. Giá trị tổng ammonia trung bình củ a2 nhóm bể đối chứng và bể xử lý trong thí nghiệm pilot  - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.8. Giá trị tổng ammonia trung bình củ a2 nhóm bể đối chứng và bể xử lý trong thí nghiệm pilot (Trang 61)
Bảng 3.8 và hình 3.8 cho thấy ở nhóm bể xử lý, giá trị ammonia giảm đáng kể so với nhóm bể đối chứng - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.8 và hình 3.8 cho thấy ở nhóm bể xử lý, giá trị ammonia giảm đáng kể so với nhóm bể đối chứng (Trang 62)
Hình 3.9. Sự biến động nitrite trong thí nghiệm pilot - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.9. Sự biến động nitrite trong thí nghiệm pilot (Trang 63)
Hình 3.10. Sự biến động nitrate trong thí nghiệm pilot - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.10. Sự biến động nitrate trong thí nghiệm pilot (Trang 64)
Bảng 3.10. Giá trị nitrite trung bình củ a2 nhóm bể đối chứng và bể xử lý trong thí nghiệm pilot  - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.10. Giá trị nitrite trung bình củ a2 nhóm bể đối chứng và bể xử lý trong thí nghiệm pilot (Trang 64)
Bảng 3.10 và hình 3.10 cho thấy ở bể đối chứng, nitrate tăng nhẹ theo thời gian, tuy nhiên ở bể xử lý nitrate tăng cao hơn bể đối chứng và có xu hướng  giữ cân bằng ở khoảng nồng độ 10 mg/L ở giai đoạn cuối của thử nghiệm pilot - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Bảng 3.10 và hình 3.10 cho thấy ở bể đối chứng, nitrate tăng nhẹ theo thời gian, tuy nhiên ở bể xử lý nitrate tăng cao hơn bể đối chứng và có xu hướng giữ cân bằng ở khoảng nồng độ 10 mg/L ở giai đoạn cuối của thử nghiệm pilot (Trang 65)
Hình 3.11. Sự biến động phosphate trong thí nghiệm pilot - Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS
Hình 3.11. Sự biến động phosphate trong thí nghiệm pilot (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w