Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
613,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒ HẢI TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO VÀ BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số: 62 21 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC TP Hồ Chí Minh – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGND TRẦN THU HÀ Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Nhạc viện Tp.Hồ Chí Minh Vào ……………………… …… ngày …… tháng …… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển âm nhạc giới, Claude Debussy (1862-1918) Maurice Ravel (1875-1937) hai đại diện quan trọng bật trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp giai đoạn lề chuyển sang kỷ XX Những cách tân tác phẩm viết cho piano Debussy Ravel mở khuynh hướng mới, có ảnh hưởng lớn đến nhiều hệ nhà soạn nhạc phát triển âm nhạc đại giới Đàn piano văn hóa phương Tây âm nhạc Pháp du nhập truyền bá vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thông qua hệ pianist có hội tiếp xúc học tập với thầy người Pháp Tuy vậy, phải kể từ năm 1956 thành lập Trường Âm nhạc Việt Nam Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gịn nghệ thuật piano Việt Nam bắt đầu xây dựng phát triển theo hướng chuyên nghiệp Từ tác phẩm piano Claude Debussy, Maurice Ravel thuộc trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp thức biết đến sử dụng chương trình đào tạo ngành piano biểu diễn trước công chúng Trong thời kỳ đất nước hội nhập cách mạnh mẽ, sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa với giới nay, chương trình đào tạo piano tác phẩm thuộc trường phái Baroque, Cổ điển, Lãng mạn, kỷ XX, đại cịn có tác phẩm trường phái Ấn tượng Pháp xu tất yếu Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan, việc sử dụng tác phẩm piano nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp đào tạo, biểu diễn piano chun nghiệp Việt Nam cịn có hạn chế định Ngoài ra, Việt Nam từ trước đến nay, nghiên cứu tác phẩm Debussy Ravel nhằm ứng dụng vào đào tạo, biểu diễn piano cịn thiếu vắng Đây lý chọn đề tài “Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp đào tạo biểu diễn piano chuyên nghiệp Việt Nam” cho luận án Lịch sử đề tài Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà âm nhạc học sách chuyên ngành nhà sư phạm, nghệ sĩ biểu diễn piano có liên quan đến đề tài luận án Những nghiên cứu tác giả trước nguồn tham khảo quan trọng quý giá, giúp cho chúng tơi có kiến thức tảng cần thiết hữu ích, gợi mở cách tiếp cận phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, trình bày luận án Lịch sử nghiên cứu vấn đề luận án gồm cơng trình nhà nghiên cứu người nước ngồi cơng trình tác giả người Việt Nam a Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả người nước ngồi (1) Marguerite Long (1963), với cơng trình Trên đàn piano với Claude Debussy (Au piano avec Claude Debussy), Édition Gérard Billaudot, cơng trình Trên đàn piano với Maurice Ravel (Au piano avec Maurice Ravel, 1971), Édition Gérard Billaudot Tác giả nhà sư phạm, nghệ sĩ biểu diễn piano hàng đầu người Pháp; (2) E Robert Schmitz (1966), Các tác phẩm piano Claude Debussy (The Piano Works of Claude Debussy), Dover Edition; (3) Charles Timbrell (1999), Trường phái piano Pháp, quan niệm lịch sử (French Pianism, A Historical Perspective), Amadeus Press; (4) Olivier Messiaen, Yvonne LoriodMessiaen (2003), Phân tích tác phẩm piano Maurice Ravel (Analyses des oeuvres pour piano de Maurice Ravel), Durand Editions Musicales; (5) Mira Kruja (2004), Sự mở rộng cách diễn cảm, kỹ thuật, chuỗi âm tác phẩm nghệ thuật âm nhạc chọn lọc kỷ XX sáng tác cho đàn piano (Piano inside out: The expansion of the expressive, technical, and sonorous spectrum in selected twentieth-century art-music repertoire for the modern acoustic piano), Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc, Đại học Kentucky, Mỹ; (6) Sun Hye Park (2012), Các yếu tố trường phái Ấn tượng gợi lên tác phẩm Reflets dans l'eau - Những phản chiếu nước Debussy Jeux d'eau - Trò chơi nước Ravel: Chủ đề Nước (Elements of Impressionism evoked in Debussy and Ravel’s Reflets dans l’eau and Jeux d’eau: The theme of water), Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc, Đại học Washington, Mỹ; (7) Kiryang Kim (2015), Hướng dẫn giảng dạy Debussy Ravel: Các ứng dụng kỹ thuật phong cách, dành cho giáo viên piano Hàn Quốc (A Teaching Guide for Debussy and Ravel: Technical and Stylistic Applications for Korean Piano Teachers), Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc, Đại học Bắc Texas, Mỹ v.v… b Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả người Việt Nam (1) Trần Thu Hà (1987), Nghệ thuật piano Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc, Nhạc viện Tchaikovsky, Moscow, Liên Xơ cũ Đây cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu piano, đề cập đến trình đàn piano du nhập từ châu Âu vào Việt Nam dẫn đến lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật piano Việt Nam; (2) Đào Trọng Tuyên (2007), Les Douze Études pour piano de Claude Debussy: Esthétique et Interprétation (12 Etude Claude Debussy: Thẩm mỹ Biểu diễn), Luận án Tiến sĩ Âm nhạc - Biểu diễn, Đại học Tổng hợp Montréal, Canada; (3) Trần Nguyệt Linh (2012), Le concerto pour la main gauche de Maurice Ravel: une leỗon pour laccomplissement du jeu de pianiste (Concerto cho tay trái Maurice Ravel: học để hoàn thiện kỹ thuật biểu diễn nghệ sĩ piano), Luận án Tiến sĩ Âm nhạc - Biểu diễn, Đại học Tổng hợp Montréal, Canada v.v… Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chúng tơi làm rõ đặc điểm, yếu tố kỹ thuật phong cách trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp quan niệm nghệ thuật, triết lý sư phạm nghệ thuật biểu diễn trường phái piano Pháp Luận án đưa đề xuất, giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính chun nghiệp chương trình đào tạo; xử lý yêu cầu kỹ thuật nội dung nghệ thuật thông qua giảng dạy, học tập biểu diễn tác phẩm piano tác giả Claude Debussy Maurice Ravel sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp đào tạo biểu diễn piano chuyên nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu đặc điểm kỹ thuật, phong cách nghệ thuật ngôn ngữ âm nhạc tác phẩm viết cho piano nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp (C Debussy M Ravel) nhằm ứng dụng đào tạo, biểu diễn piano chuyên nghiệp Việt Nam Luận án khảo sát thực trạng việc sử dụng tác phẩm piano Debussy Ravel sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam đưa đề xuất cải tiến, mở rộng bổ sung tác phẩm hai tác giả vào chương trình đào tạo phù hợp với thời kỳ mới; đồng thời tập trung nghiên cứu phương thức, giải pháp chuyên môn nhằm tăng cường hiểu biết nâng cao kỹ xử lý kỹ thuật diễn tấu theo phong cách, ngôn ngữ âm nhạc Debussy Ravel thông qua tác phẩm tiêu biểu: Arabesque số 1, Prelude số 10, Tập I “La Cathédrale engloutie” (Thánh đường đại dương), Prelude số 12, Tập II “Feux d'artifice” (Pháo hoa) Debussy, tác phẩm “Ondine” (Nàng Tiên cá) từ tập tác phẩm Gaspard de la Nuit (Gaspard đêm) Ravel Đây tác phẩm phù hợp với mặt trình độ chung chương trình đào tạo biểu diễn Việt Nam, hướng đến yêu cầu trình độ hội nhập quốc tế Luận án khơng nghiên cứu thang âm, điệu thức, hịa âm, hình thức cấu trúc, nghệ thuật xây dựng phát triển chủ đề âm nhạc tác phẩm Luận án khơng vào phân tích, giải thích nội dung tác phẩm, kỹ thuật biểu diễn cho tác phẩm chương trình đào tạo mà nghiên cứu hệ thống đào tạo, chương trình đào tạo cấp học (Trung cấp Đại học) nghiên cứu kỹ thuật biểu diễn số tác phẩm tiêu biểu Debussy Ravel Luận án không nghiên cứu, so sánh âm nhạc, kỹ thuật biểu diễn tác phẩm piano trường phái Ấn tượng Pháp với tác phẩm piano tác giả thuộc trường phái âm nhạc khác Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Chúng xem nghệ thuật hệ thống lớn âm nhạc thành tố hệ thống cấu trúc Đồng thời, thân âm nhạc lại trở thành hệ thống - cấu trúc nhỏ hơn, bao gồm nhiều yếu tố hệ thống có piano, tác phẩm viết cho piano Phương pháp phân tích, so sánh: Chúng tơi phân tích, so sánh số yếu tố đặc trưng nội dung, hình tượng âm nhạc tác phẩm piano nhạc sĩ Ấn tượng Pháp với việc thể nội dung, hình tượng âm nhạc liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật văn học hội họa, qua có phương pháp xử lý kỹ thuật, thể nội dung nghệ thuật phù hợp giảng dạy, học tập biểu diễn tác phẩm piano nhạc sĩ Ấn tượng Pháp Việt Nam Ngồi chúng tơi vận dụng kiến thức lịch sử liên ngành, kiến thức sư phạm biểu diễn chuyên ngành piano thông qua hệ thống lý thuyết âm nhạc, ký hiệu thuật ngữ chuyên ngành để nghiên cứu kỹ thuật biểu diễn tác phẩm tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án Bên cạnh nguồn tư liệu tham khảo, chúng tơi cịn tham dự buổi hội thảo chuyên đề, lớp học Masterclass, buổi biểu diễn piano; đồng thời vấn nghệ sĩ biểu diễn piano tên tuổi công nhận giới Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về phương diện khoa học: (1) Luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu âm nhạc trường phái Ấn tượng Pháp, tác giả tác phẩm viết cho piano nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp; (2) Luận án khảo sát, tổng hợp yếu tố hình thành trường phái Ấn tượng Pháp, từ phác họa trình tiếp cận, vận dụng nguyên tắc sáng tác, thẩm mỹ tác phẩm cho piano nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp; (3) Luận án xác định vai trò nghệ thuật piano hình thành phát triển âm nhạc Việt Nam đại, thể qua công tác đào tạo, biểu diễn tác phẩm piano trường phái Ấn tượng Pháp Việt Nam; (4) Cơng trình mang tính gợi mở quan điểm định hướng phát triển chuyên ngành piano nói riêng, nghiên cứu âm nhạc nói chung Kết nghiên cứu cơng trình góp phần bổ sung sở lý luận đào tạo, biểu diễn piano chuyên nghiệp Việt Nam Về phương diện thực tiễn: (1) Từ việc hệ thống hóa yếu tố thể đặc điểm âm nhạc sáng tác cho piano nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp, luận án khảo sát thuận lợi khó khăn, đề xuất hướng tiếp cận giải pháp thể tác phẩm piano nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp đào tạo biểu diễn Việt Nam; (2) Luận án góp phần làm rõ vai trò, giá trị đàn piano nói chung, tác phẩm viết cho đàn piano nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp nói riêng phát triển công tác đào tạo biểu diễn piano chun nghiệp, góp phần vào cơng xây dựng âm nhạc Việt Nam bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa nay; (3) Kết nghiên cứu cơng trình góp phần bổ sung sở thực tiễn đào tạo, biểu diễn piano chuyên nghiệp Việt Nam; (4) Luận án sử dụng tài liệu tham khảo để nghiên cứu giảng dạy âm nhạc, giảng dạy biểu diễn piano sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp trường văn hóa nghệ thuật nước, cho cơng trình liên quan Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án có chương: Chương (36 trang): Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp nghệ thuật piano giới Chương (41 trang): Âm nhạc Ấn tượng Pháp đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam Chương (48 trang): Âm nhạc Ấn tượng Pháp biểu diễn piano chuyên nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG NGHỆ THUẬT PIANO THẾ GIỚI Lý thuyết chuyên ngành âm nhạc học, nghệ thuật học, lịch sử nghệ thuật đàn piano, sư phạm, biểu diễn piano sở khoa học luận án 1.1 Khái quát trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp 1.1.1 Ảnh hưởng văn học đến trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp Trào lưu Tượng trưng (hay gọi Biểu tượng) nhận dạng trước tiên văn học, vào khoảng sau nửa sau kỷ XIX Pháp Được xem nhóm trung gian bậc tiền bối trường phái Lãng mạn hậu bối trường phái Siêu thực, nhà thơ Pháp mà giới phê bình văn học gọi trường phái Tượng trưng để lại dấu ấn phủ nhận, dần lan sang châu Âu, Nga, Mỹ Việt Nam Khuynh hướng Tượng trưng phản ứng lại quy định cứng nhắc chi phối kỹ thuật lẫn chủ đề thơ ca Pháp, mà quy định thể rõ tính mơ tả xác phái Thi sơn (Parnasse) Các nhà thơ Tượng trưng muốn giải thoát thơ ca khỏi chức diễn giải kiểu hùng biện bị đóng khung nó, thay vào mô tả cảm nhận thời chỗ mà người có trải nghiệm đời sống nội tâm, vẻ đẹp siêu nghiệm, gợi sắc thái tế nhị cảm giác tâm hồn Họ cho giới quanh họ chứa đựng điều bí ẩn kì diệu thơ lãnh vực có khả biểu nó, thể chân lý tuyệt đối thông qua biểu tượng, nghĩa diễn đạt cách gián tiếp Theo Stéphane Mallarmé - thủ lĩnh nhóm Tượng trưng - điều cần nói dường nói hết, thơ ca đạt đến xác lối thuật tốn hay miêu tả tỉ mỉ, chi tiết câu thơ lại có nguy nói thêm điều tầm thường vô vị Tác phẩm Divagations (Lan man, 1897) ông lời khẳng định giá trị tính mỹ thuật phong trào Bản tuyên ngôn trường phái Tượng trưng (Manifeste Du Symbolisme) Jean Moréas công bố báo Le Figaro ngày 18/09/1886 Paris 1.1.2 Ảnh hưởng hội họa đến trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp Trong năm đầu thập niên 1860-1870, có hai khám phá thị giác hội họa: (1) màu sắc rung động ánh sáng, (2) độ dày đặc khơng khí Chưa có hoạ sĩ họa màu sắc thật ánh sáng khơng khí khơng phải lúc dày đặc nhau, người hoạ sĩ hồn tồn vẽ phong cảnh nhìn xun qua lớp khơng khí Tuy nhiên, hai khám phá trực quan phía cạnh phụ so với khám phá lớn hơn, tượng mang “tính thống qua” mà họa sĩ Ấn tượng vơ tình nghiệm q trình sáng tác Chủ đề mà họa sĩ Ấn tượng chuyên vẽ thể loại tranh phong cảnh sinh hoạt thường ngày khung cảnh thiên nhiên, sinh hoạt ngồi trời (en plein air), cơng viên, cảnh sắc thành phố nước Pháp, quán café Phần lớn tác phẩm hội họa Ấn tượng thể chuyển động màu sắc, đường nét làm nhòe thị giác Các nhà Ấn tượng hội họa khơng cịn ưa thích chủ đề hùng tráng trường phái Lãng mạn, nhân vật họ người mà “ánh sáng” Có hai thứ ánh sáng: (1) Ánh sáng ngoại cảnh (2) Ánh sáng nội tâm người cảm nhận từ ánh sáng ngoại cảnh Phải “phản chiếu” (reflet) - khía cạnh mang tính triết lý nghệ thuật Ấn tượng Nhà nghiên cứu Oscar Thompson tóm lược trường phái Ấn tượng sau: “Dù văn học, hội họa hay âm nhạc, quan điểm sáng tạo khơi gợi không miêu tả; khơng phản ảnh vật thể mà phản ứng cảm xúc trước vật thể ấy; diễn đạt ấn tượng thống qua khơng nắm bắt định hình thực diễn ra” [Thompson, Oscar (1937), Debussy, Man and Artist New York: Dodd, Mead & Co., tr.21] 1.2 Vai trò Claude Debussy trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác tác phẩm piano Claude Debussy Claude Debussy nhà cách tân âm nhạc vĩ đại, ông xem nhà soạn nhạc độc đáo kỷ XX Trong lịch sử phát triển âm nhạc giới, Debussy chiếm vị trí quan trọng trình chuyển tiếp từ trường phái Lãng mạn cuối kỷ XIX sang trường phái Hiện đại kỷ XX Ơng khai thác vơ số khả tạo âm sắc tinh tế, âm đàn piano Đây cách tân, đặc điểm độc đáo nghệ thuật sáng tác Debussy, điều chưa có tác phẩm viết cho piano nhà soạn nhạc trước thời với ông 1.2.1.1 Giai đoạn đầu từ 1862-1900: Những tác phẩm piano viết thời gian Debussy dù chưa thể trung thực lý tưởng thẩm mỹ xa độ chín muồi, ơng xác định rõ phong cách riêng Deux Arabesques với duyên dáng, nhã Tính đa cảm mộng mơ Arabesque thứ nhịp điệu linh hoạt đầy sức sống pha lẫn hồn nhiên nhí nhảnh Arabesque thứ hai Valse Romantique Rêverie mang tính trữ tình “salon” theo phong cách thời kỳ hậu lãng mạn, tác phẩm tiếng Claire de lune (Ánh trăng, tập Suite Bergamasque) lại theo kiểu Nocturne đại, làm cho người nghe cảm nhận sáng xuyên thấu mặt trăng lúc nửa đêm, với mây trôi, lấp lánh, có lẽ dải ngân hà băng ngang qua bầu trời 1.2.1.2 Giai đoạn từ 1900-1913: Phong cách “Ấn tượng” giai đoạn hoàn toàn định hình tác phẩm piano xem điển hình “Chủ nghĩa Debussy” (Debussyism) cách thể tượng tự nhiên chủ đề gió, nước, cành lá, trời mây, núi rừng, biển cả, hình ảnh mặt trời lặn, hương thơm đêm Reflets dans l’eau (Những phản chiếu nước, 1905) tác phẩm tiếng tập Images (Những hình ảnh) Debussy thể quan niệm nghệ thuật chủ nghĩa Ấn tượng chủ nghĩa Tượng trưng vào tác phẩm piano, đặc biệt tập Prelude với tiêu đề tác phẩm mang tính gợi tả cao Les sons et les parfums tournent dans l’air du soir (Âm hương thơm xoay vần bầu khí chiều tàn), Ce qu'a vu le vent d'ouest (Điều gió Tây thấy) 1.2.1.3 Giai đoạn cuối từ 1914-1917: Debussy kế thừa nghệ thuật piano từ Chopin, Liszt giá trị trường phái piano Pháp, mang đến cách tiếp cận mẻ hòa âm, giai điệu tác phẩm piano khai thác đến tận khả tạo âm mới, âm sắc tinh tế đàn piano kỹ thuật có cải cách lối sử dụng ngón tay pedal Tác giả Allen Krantz nhận định: “Nếu họa sĩ ấn tượng tìm cách chợp lấy hồn thời khắc hay tâm trạng thoáng qua nào, Debussy làm điều tương tự sáng tác âm nhạc với tiêu đề khơi gợi” [http://classicalarchives.com/bios/debussy_bio.html, 05/11/2017] 1.2.2 Preludes dành cho piano Tập I & Tập II (Préludes pour piano Livre I & Livre II) Hai tập Prelude dành cho piano gồm 24 Prelude, tác phẩm sáng tác theo lối riêng Khi viết Prelude, Debussy nối tiếp diễn tiến tự nhiên thể loại này: từ vị cổ điển khúc dạo đầu khúc dẫn nhập trước Bach, tiếp theo, Chopin viết Prelude cách đầy đủ, tác phẩm độc lập trao cho vai trị phong phú, thi vị đầy trí tưởng tượng Debussy thêm vào khuynh hướng độc lập hóa Preludes này, mang đến cho chất liệu phức tạp hình thức đầy đủ hơn, qua đưa thể loại Prelude đến mức phát triển cao mà không đánh ngắn gọn vốn thuộc tính Hai mươi bốn Preludes sáng tác theo trình tự cách sắc sảo ngắn gọn, xoay quanh chủ đề thiên nhiên, quốc gia khác có văn hố phương Đơng, văn minh cổ đại, giới cổ tích, dí dỏm hài hước, thơ ca, truyền thuyết kiện mà Debussy tìm thấy nguồn cảm hứng, khai thác hiệu ứng chất liệu này, thứ cá tính hóa, chuyển thành ngơn ngữ âm nhạc kết tinh thành tác phẩm độc đáo riêng biệt [Schmitz, E Robert (1966), The Piano Works of Claude Debussy Dover Edition, tr.129-130] 1.3 Vai trò Maurice Ravel trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp 1.3.1 Sự nghiệp sáng tác tác phẩm piano Maurice Ravel Maurice Ravel tài sáng tạo vĩ đại lịch sử âm nhạc Pháp Ông nhà tiên phong mở rộng khả biểu đôi bàn tay người nghệ sĩ diễn tấu phím đàn piano; khai thác tồn khả diễn đạt đàn piano đóng góp kiệt tác tầm cỡ, quy mô lớn vào danh mục tác phẩm piano giới 1.3.1.1 Giai đoạn đầu từ 1875-1905: Ravel chịu ảnh hưởng nhiều từ văn chương thơ C Baudelaire, E A Poe, S Mallarmé, từ nhà soạn nhạc Pháp G Fauré A E Chabrier E Satie Những năm 1900, Ravel kết bạn với nhóm tiên phong văn học nghệ thuật có tên Les Apaches Qua giao lưu với nhóm văn nghệ sĩ này, nghệ thuật âm nhạc Ravel trao dồi có liên hệ mật thiết với văn hóa Pháp Một tác phẩm sáng tác bật giai đoạn Jeux d’eau, xem tác phẩm dẫn nhập vào thời kỳ lịch sử phát triển kỹ thuật piano 1.3.1.2 Giai đoạn từ 1905-1918: Có thể nói giai đoạn trưởng thành, sáng tác phong phú, xuất sắc nghiệp âm nhạc Ravel chất lẫn lượng, kéo dài từ tác phẩm Sonatine (1905) viết cho piano đến năm cuối chiến thứ I (1918) Trong thời kỳ này, hoạt động sáng tác Ravel đạt đến đỉnh điểm Miroirs (1904-1905) Gaspard de la Nuit (1908) hai tập tác phẩm Ravel thể khái niệm qui ước chủ nghĩa Ấn tượng, chứa đựng hòa âm táo bạo kỹ thuật piano điêu luyện, định hướng cho đời tác phẩm đỉnh cao 1.3.1.3 Giai đoạn cuối từ 1918-1937: Đây giai đoạn sáng tác thời hậu chiến, mang phong cách Tân Cổ điển (Neo-Classic) Sau chiến thứ I chấm dứt Debussy qua đời, Ravel nhìn nhận nhà soạn nhạc hàng đầu Pháp Trong thời kỳ phong cách sáng tác ông dựa nguyên tắc Tân Cổ điển Ravel thường sử dụng hình thức truyền thống, hình thức đoạn (ternary form), cấu trúc truyền thống để giới thiệu giai điệu mới, nhịp điệu hịa âm mẻ ơng Tuy nhiên, có nhiều yếu tố khác pha trộn vào sáng tác Ravel giai đoạn này, có khuynh hướng Tân Lãng mạn (Neo-Romantic) Với cách tân nghệ thuật sáng tác, Ravel mở bước ngoặt lớn cho phát triển kỹ thuật nghệ thuật biểu diễn piano kỷ XX 1.3.2 Tập tác phẩm Gaspard de la Nuit Tập tác phẩm Gaspard de la Nuit tác phẩm piano giá trị nghệ thuật piano Pháp khó diễn đạt lịch sử piano 11 Philip, bật nghệ sĩ piano Armande Caron Sau tốt nghiệp với giải Nhạc viện Quốc gia Paris, năm 1929 bà Armande Caron đến Việt Nam hoạt động Hội Ái Nhạc lưu diễn nhiều lần Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng Từ năm 1933, Armande Caron giảng dạy Hội Ái Nhạc Sài Gòn, mở lớp dạy đàn piano cho gia đình người Pháp người Việt, số học trị bà có hai chị em Thái Thị Lang (sau trở thành pianist có trình độ quốc tế - nhà soạn nhạc Việt Nam) Thái Thị Liên - Cây đại thụ, “Cánh chim đầu đàn” piano Việt Nam Bà Thái Thị Lang (1915-2007) bắt đầu học piano từ năm tuổi trường dòng Sơ, sau học với nghệ sĩ Armande Caron Năm 1933 lúc 18 tuổi bà sang Pháp học đàn với bậc thầy Yves Nat Song song với việc học piano, Thái Thị Lang học sáng tác với nhà soạn nhạc Marcel Samuel-Rousseau, với nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng tiếng, nhà hoạt động âm nhạc uy tín Henri Tomasi Tiếp thu kiến thức từ bậc thầy lỗi lạc, bà Thái Thị Lang người Việt Nam tốt nghiệp hai chuyên ngành biểu diễn piano sáng tác với giải Nhạc viện Paris năm 1938 Bà Thái Thị Liên (sinh năm 1918) bắt đầu học piano với Sơ từ năm tuổi Từ năm 11 tuổi, song song với việc học Trường Trung học Marie Curie, bà học thêm piano chuyên nghiệp với nghệ sĩ - nhà giáo tài Armande Caron Năm 16 tuổi, bà có buổi biểu diễn mắt cơng chúng Tịa thị Sài Gịn Năm 1949, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cử bà Thái Thị Liên học Praha (Tiệp Khắc trước đây) Năm 1952 bà trở thành người Việt Nam tốt nghiệp xuất sắc chuyên ngành piano Nhạc viện Praha Sau hoàn thành việc học, bà nước tiếp tục tham gia cách mạng, làm việc Đồn Văn cơng Trung ương hịa bình lặp lại tham gia thành lập Trường Âm Nhạc Việt Nam Từ thông tin, giả thuyết kiện lịch sử nêu trên, suy luận rằng, đàn piano xuất Việt Nam từ cuối kỷ XIX (khoảng 20 năm trước kỷ XX) Tuy nhiên đến năm đầu thập niên 1910, phong trào học đàn piano thật phổ biến truyền bá vào đời sống nghệ thuật Việt Nam thông qua lớp âm nhạc tư người Pháp đảm trách, sinh hoạt âm nhạc nhà thờ, hệ thống trường học Pháp - Việt đô thị lớn 2.1.2 Nhạc Vin Vin ụng Phỏp / Conservatoire franỗais d'Extrờme-Orient (1927-1930) Ngy 19 tháng năm 1927 “Nhạc Viện Viễn Đông Pháp” thức thành lập Hà Nội, quyền Bảo hộ trợ cấp mức khiêm tốn 20.000 đồng Đơng Dương cho năm cấp miễn phí địa điểm đặt cạnh trường Cao đẳng Mỹ thuật - khu Đấu xảo (nay Cung Văn hóa Hữu nghị), sau năm chuyển biệt thự đại lộ Puginier Như vậy, Nhạc viện Viễn Đông chưa 12 phải quan Nhà Nước tài trợ toàn quản lý, mà sở tư nhân Nhà Nước thức cơng nhận hỗ trợ tài phần Cả hai ông Poincignon Bilewski giữ chức đồng giám đốc Nhạc viện Ban đầu, Nhạc viện Viễn Đông quảng bá giảng dạy âm nhạc truyền thống người Việt, bên cạnh học viên học biểu diễn nhạc cụ phương Tây (bao gồm piano, harmonium nhạc cụ dây violon, violoncelle, contrebasse) Trình độ đào tạo gồm cấp: Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng Xa trường hứa dạy nhạc lý, lịch sử âm nhạc, sư phạm âm nhạc, hòa âm dàn nhạc, đối âm đối vị sáng tác Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, bắt đầu sau sụp đổ thị trường chứng khoán phố Wall vào “Ngày Thứ Ba Đen Tối 29/10/1929”, khơng có đủ kinh phí để trì hoạt động nên tháng 06 năm 1930, Nhạc viện Viễn Đơng đóng cửa Mặc dù hoạt động thời gian ngắn ngủi, Nhạc viện Viễn Đông đào tạo số học viên âm nhạc người Việt Những học viên sau tiếp tục tự mày mị, nghiên cứu học tập trở thành hạt nhân tích cực phong trào biểu diễn âm nhạc phương Tây Việt Nam Nổi bật số piano nhắc đến là: Lưu Quang Duyệt, Nguyễn Hữu Hiếu, Nguyễn Thị Nết, Lê Văn An, Hà Thị Mộng Chi, Nguyễn Thị Nam v.v…Về dây có hai anh em GS Phạm Huy Quỹ (violoncelle) nhạc sĩ Phạm Huy Kỳ (violon) v.v… 2.2 Đào tạo piano Việt Nam giai đoạn từ 1956-1975 2.2.1 Trường Âm nhạc Việt Nam “Trường Âm nhạc Việt Nam” thành lập Hà Nội năm 1956 Trong cấu trường có Khoa Piano Sự đời nhà trường đánh dấu giai đoạn có chuyển biến chất đội ngũ giảng dạy chuyên nghiệp, chương trình giáo trình học tập quy, phát triển hoạt động biểu diễn chuyên nghiệp, bên cạnh trợ giúp chun gia nước ngồi Đồng thời, Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước XHCN Việt Nam gửi nghệ sĩ, giảng viên tu nghiệp nước nhằm chuẩn bị xây dựng đội ngũ nòng cốt sau Một người có đóng góp đặc biệt to lớn cho nghiệp giáo dục, đào tạo ngành piano nhà trường nói riêng, nghệ thuật piano Việt Nam nói chung, Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ piano Thái Thị Liên Là “cánh chim đầu đàn”, bà Thái Thị Liên đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển nghệ thuật piano chuyên nghiệp Việt Nam Trong công tác đào tạo, bà hướng dẫn chuyên môn cho nhiều hệ nghệ sĩ, giảng viên, số có nhiều người trở thành nghệ sĩ, nhà giáo danh tiếng như: PGS NSƯT Nguyễn Hữu Tuấn, GS.TS.NGND Trần Thu Hà, NGƯT Trần Thanh Thảo v.v… tiêu biểu bật NSND Đặng Thái Sơn Bà người biên soạn chương trình, giáo trình chuyên ngành piano bậc Sơ cấp, Trung cấp Đại học Việt Nam Trong lĩnh vực biểu diễn, bà tham gia nhiều chương trình hịa nhạc với nghệ sĩ nước quốc tế 13 Bên cạnh nghiệp giảng dạy biểu diễn, bà sáng tác tác phẩm cho piano dựa chất liệu dân ca Việt Nam, đưa vào sử dụng giáo trình giảng dạy piano Việt Nam Giữ cương vị đứng đầu môn piano Khoa Piano Trường Âm nhạc Việt Nam suốt 28 năm, với đóng góp to lớn mình, bà Thái Thị Liên Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý Bên cạnh bà Thái Thị Liên, thời gian đầu tham gia giảng dạy trường có số giảng viên học piano thời Pháp thuộc, kể đến bà Vũ Thị Hiển, Nguyễn Thị Quỳnh (tức Vượng), Lê Liên, Nguyễn Thị Mai, Minh Thu v.v… 2.2.2 Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gịn Năm 1956, Chính phủ Việt Nam Cộng hịa có chủ trương đầu tư thành lập “Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn”, sở đào tạo âm nhạc phía Nam, thu hút nguồn lực giảng dạy từ nghệ sĩ học chỗ từ thầy Pháp, cựu học viên Nhạc viện Viễn Đông, nghệ sĩ du học chủ yếu tốt nghiệp Pháp Trong số người sáng lập có Nhạc sĩ Hùng Lân Mục đích Trường giảng dạy mơn âm nhạc truyền thống Việt Nam trình tấu nhạc cụ dân tộc Việt Nam Dưới vận động giám đốc Nguyễn Phụng, giáo trình bổ túc để bao gồm môn âm nhạc cổ điển Tây phương “Khi khai giảng lần đầu có 150 nhạc sinh tuyển số 2500 đơn xin dự tuyển” [Hồi ký Nguyễn Phụng, Reims, 1997, tr.3] Năm 1960 Trường đổi tên thành Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gòn Theo hồi ức bà Đỗ Thế Phiệt tức Nguyễn Thị Ngọc Thuyền Pianist Hồ Đắc Thủy Hoằng, trước thành lập Trường Quốc gia Âm nhạc, giảng dạy piano Hội Ái Nhạc Sài Gịn có bà Gabrielle Amiel Nguyễn Văn Đẩu, bà Dương Nguyệt Lảng, bà Klara Phạm, ông Võ Đức Thu, ông Võ Đức Tuyết, bà Thẩm Oánh v.v Đến thành lập Trường Quốc gia Âm nhạc, đa số thầy tốt nghiệp Pháp tham gia giảng dạy gồm có: bà Nguyễn Tuyết Phương, ơng Nghiêm Phú Phi, bà Nguyễn Thị Ngọc Thuyền, bà Phạm Thị Lạc Nhân, ông Nguyễn Cầu, bà Phạm Thị Hồng Tuyến, bà Ngô Thị Như Mai, bà Nguyễn Thị Cúc Xuân v.v 2.2.3 Trường Quốc gia Âm nhac Kịch nghệ Huế Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Huế thức khai giảng niên học 1961-1962 Vị Giám đốc Linh mục Ngô Duy Linh Hệ thống tổ chức học vấn giống Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gòn Đội ngũ giảng viên piano thời gian đầu gồm có ơng Otto Soellner (Tây Đức), Madame Thiết (người Pháp, vợ Luật sư Phan Văn Thiết), bà Nguyễn Thị Thuý Ngà, ông Nguyễn Cầu, bà Nguyễn Thị Đăng Thư, ơng Phạm Thành Hồng, ơng Nguyễn Phước Vĩnh Hùng v.v… [Kỷ yếu 50 năm thành lập HVÂN Huế] Nhìn chung, giai đoạn 1956-1975 thời kỳ piano Việt Nam chuyển sang bước phát triển mang tính chuyên nghiệp gắn liền với đời Trường Âm nhạc Việt Nam Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gịn 14 Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Huế Những nhân tố minh chứng cho việc tiếp nhận từ văn hóa âm nhạc phương Tây biến trở thành phương thức theo cách người Việt Nam Mặt khác, giai đoạn tiếp thu, kế thừa nguồn sách giáo trình piano du nhập từ Pháp, sở kết hợp với tình hình thực tế tác phẩm viết cho piano tác giả Việt Nam để xây dựng giáo trình công tác đào tạo 2.3 Đào tạo piano Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 2.3.1 Piano hệ thống đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Từ năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, hệ thống đào tạo nghệ thuật, có âm nhạc qui đầu mối quản lý Bộ Văn hóa Các giảng viên piano vốn trưởng thành miền Bắc giảng viên trẻ đào tạo quy nước Xã hội Chủ nghĩa điều động, bố trí tăng cường cho miền Nam trở thành nhân tố nòng cốt Từ năm 1975 đến năm cuối 1980 giai đoạn nâng cao chất lượng, hoàn thiện cấp học Trong giai đoạn này, bước ngoặt có ý nghĩa vô quan trọng piano Việt Nam, nằm số sinh viên nhà nước gửi học, NSND Đặng Thái Sơn người châu Á ghi mốc son lịch sử với giải huy chương vàng Cuộc thi Piano Quốc tế Chopin lần thứ 10, kiện khiến cộng đồng piano quốc tế biết đến nghệ thuật piano Việt Nam non trẻ Giai đoạn đầu đổi mới, từ năm 1990, chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa với nhiều sách mới, trở thành đòn bẩy đưa đất nước vào giai đoạn phát triển toàn diện Việc mở rộng giao lưu văn hóa, hợp tác quốc tế điều kiện lịch sử thúc đẩy nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam phát triển phong phú đa dạng Về chương trình, giáo trình, với chủ trương khơng ngừng đổi đào tạo, nói, ngành piano ngành đầu việc nâng cao chất lượng đào tạo việc xây dựng hồn chỉnh hệ thống chương trình giáo trình cho cấp học Trên tảng kế thừa nội dung quan trọng chương trình hệ bậc thầy cô đầu ngành trước soạn thảo với trợ giúp chuyên gia sang làm việc Việt Nam Cũng từ hệ thống quản lý giáo dục âm nhạc thống toàn quốc, từ năm 1991 Bộ Văn hóa Thơng tin kết hợp với Bộ Giáo Dục Đào tạo ban hành Chương trình chuẩn cho bậc trung học dài hạn, đại học sử dụng thống tồn quốc; chuẩn hóa hệ thống giáo dục chun ngành piano thơng qua chương trình khung giáo dục đại học âm nhạc năm 2003 Ba sở đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Âm nhạc Huế trở thành trung tâm đào tạo âm nhạc hàng đầu đất nước, với chức đào tạo, biểu diễn, nghiên cứu khoa học 15 2.3.2 Các tác phẩm piano Debussy Ravel đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam Qua khảo sát chương trình khoa piano sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Âm nhạc Huế, HSSV học đầy đủ tác phẩm đàn phím, tác phẩm đàn piano tác giả trải dài qua thời kỳ chính: Baroque, Cổ điển, Lãng mạn, kỷ XX, đại, có tác phẩm piano trường phái Ấn tượng Pháp Từ khảo sát cho thấy, HVÂNQG Việt Nam Nhạc viện TPHCM, khối lượng tác phẩm piano Debussy Ravel chiếm vị trí quan trọng, sử dụng rộng rãi, giá trị nghệ thuật đánh giá cao chủ yếu áp dụng vào chương trình đào tạo từ bậc Trung cấp trở lên; HVÂN Huế, mức độ học tập tác giả cịn hạn chế Hiện nay, theo xu trẻ hóa tài giới khu vực, với kết việc đổi đào tạo, ngành piano Việt Nam nói chung có thay đổi, chương trình giáo trình mở rộng ngày tiến bộ, phát triển Vì vậy, nhằm nâng cao chất lượng nâng cấp chương trình đào tạo, chúng tơi đề xuất cần có cải tiến, mở rộng bổ sung tác phẩm Debussy Ravel vào chương trình đào tạo tất bậc học từ Trung cấp, Đại học đến Cao học sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam Tiểu kết Chương 2: Trong chương tiến hành nghiên cứu du nhập đàn piano vào Việt Nam, vai trò piano trình hình thành phát triển âm nhạc Việt Nam đại Do ảnh hưởng bối cảnh lịch sử trị sách khơng đặt mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục nghệ thuật thuộc địa, piano Việt Nam buổi ban đầu “sơ khai”, chủ yếu truyền bá cách tự phát thông qua hệ thống nhà thờ, lớp nhạc tư người Pháp, Nhạc viện Viễn Đông Pháp tổ chức giảng dạy thức tồn năm Tuy nhiên, thông qua số nhân tố truyền bá tích cực góp phần tạo nên bước đầu tiên, tiền đề cho phát triển piano chuyên nghiệp Việt Nam giai đoạn sau Từ năm 1990, nghệ thuật piano Việt Nam nói chung, cơng tác đào tạo piano nói riêng có bước chuyển mạnh mẽ đạt thành tựu đáng ghi nhận Chúng ta có phương tiện sở vật chất, trang thiết bị học tập, phòng học, phòng hòa nhạc nhạc cụ đạt chuẩn; tài liệu giáo trình cập nhật; đội ngũ nghệ sĩ, giảng viên có kinh nghiệm, kiến thức học sinh sinh viên tăng cường mở rộng thông qua hội giao lưu quốc tế v.v… Đây hội tụ đầy đủ điều kiện yêu cầu mới, sở để đẩy mạnh, phát triển việc giảng dạy tác phẩm piano tác giả trường phái Ấn tượng Pháp đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam 16 CHƯƠNG 3: ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Để học tập biểu diễn thành cơng tác phẩm piano, ngồi u cầu mặt kỹ thuật diễn tấu; nghiên cứu cấu trúc hình thức, nội dung tác phẩm v.v…, người nghệ sĩ biểu diễn cần hiểu cặn kẽ đặc điểm, ảnh hưởng từ truyền thống, phong cách âm nhạc chi phối đến khía cạnh thẩm mỹ, triết lý tác giả sáng tạo nên tác phẩm Các tác phẩm piano trường phái Ấn tượng mang đặc trưng riêng, đồng thời lại chứa đựng đặc điểm chung nghệ thuật âm nhạc piano Pháp Trong chương nghiên cứu đặc điểm bật nghệ thuật biểu diễn trường phái piano Pháp nói chung, đặc điểm nghệ thuật âm nhạc piano Ấn tượng Pháp nói riêng, qua đưa phương thức, giải pháp chuyên môn nhằm tham khảo gợi mở cách xử lý vấn đề kỹ thuật nghệ thuật biểu diễn tác phẩm piano tiêu biểu Debussy: Arabesque số 1, La Cathédrale engloutie / Thánh đường đại dương (Prelude số 10, Tập I), Feux d'artifice / Pháo hoa (Prelude số 12, Tập II) Ravel: Ondine / Nàng Tiên cá từ tập tác phẩm Gaspard de la Nuit 3.1 Đặc điểm nghệ thuật biểu diễn trường phái piano Pháp âm nhạc piano Ấn tượng Pháp Nói đến nghệ thuật biểu diễn piano Pháp phải nói đến “Phong cách Ngọc trai” (Jeu Perlé) với đặc điểm: “tốc độ nhanh, sạch, chạy ngón đều, nốt nối nốt với âm sáng tròn trịa, ví hạt ngọc trai kết nối với thành chuỗi hạt vòng đeo cổ” [Timbrell, Charles (1999), French Pianism: A Historical Perspective, Amadeus] Trường phái piano Pháp trọng đến chuyển động bàn tay ln bám theo phím đàn, thả lỏng (souple) động tác ngón tay, cánh tay, cổ tay bàn tay, uyển chuyển thể, độ độc lập ngón tay để phát âm tiếng đàn đẹp rõ ràng; đàn tốc độ nhanh thơng qua kỹ thuật sử dụng lực từ ngón tay cổ tay thay từ cánh tay vai; đề cao vai trị thẩm mỹ thính giác, độ tinh khiết (pure), sáng (transparent) âm với tiết chế nghệ thuật biểu diễn (modération) sử dụng pedal hợp lý đặc tính cốt lõi trường phái piano Pháp Âm nhạc nghệ thuật thời gian, theo NSND Đặng Thái Sơn, âm nhạc Ấn tượng chứa đựng “không gian” Tùy theo cảnh sắc tác phẩm, với nghệ thuật sử dụng pedal, người nghệ sĩ tạo màu sắc, hiệu ứng âm thanh, độ xa - gần, vang - vọng, sáng - tối, v.v… không gian đa chiều âm nhạc Ấn tượng Một đặc điểm đặc trưng sáng tác nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp, Debussy Ravel gần khơng viết số ngón tay ký hiệu pedal đưa dẫn âm nhạc ngụ ý pedal tác phẩm Trên tảng thích hướng dẫn tốc độ, dẫn âm nhạc ghi tác phẩm, Debussy Ravel 17 trao trọn vẹn cho người biểu diễn sáng tạo cách sử dụng số ngón tay nghệ thuật sử dụng pedal Do đó, nghệ sĩ piano cần nghiên cứu để xử lý kỹ thuật xếp số ngón tay, phân bổ nốt tay hợp lý, đồng thời xử lý kỹ thuật sử dụng pedal phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, nội dung nghệ thuật tác phẩm “acoustic” khơng gian biểu diễn Để diễn đạt ý đồ sáng tác tác giả Debussy, Ravel thể “chất âm”, phong cách trường phái piano Pháp nói chung, tác giả Debussy, Ravel nói riêng, theo chúng tơi, người biểu diễn cần tìm hiểu tác giả, tác phẩm lịch sử nghệ thuật đàn piano; nắm bắt phong cách âm nhạc tác giả giai đoạn sáng tác tác phẩm hoàn cảnh xuất xứ; mối tương quan tác phẩm với ngành nghệ thuật khác mối tương quan chúng mối giao lưu với văn hóa khác Đối với trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp mối tương quan văn hóa phương Tây (Pháp) văn hóa phương Đơng (Việt Nam) Bên cạnh đó, cần nghiên cứu tổng thể hình thức, cấu trúc tác phẩm, ngơn ngữ âm nhạc, hịa âm; chi tiết nốt, tiết tấu, cường độ, sắc thái, tốc độ; xử lý xây dựng câu, phân đoạn nhạc; kỹ thuật phát âm đa dạng, thay đổi tính chất, trạng thái âm nhạc khác nhau, tạo tương phản, cao trào; nắm vững thể xác, trung thành với thuật ngữ, dẫn âm nhạc tác giả ghi tác phẩm 3.2 Nghiên cứu kỹ thuật biểu diễn tác phẩm Arabesque số 1, La Cathédrale engloutie Feux d'artifice Claude Debussy 3.2.1 Arabesque số Nguyên nghĩa tiếng Pháp thuật ngữ Arabesque nghệ thuật hồi giáo người Ả Rập phát triển, chứa đựng đường cong uốn lượn hòa quyện theo kiểu trang trí hoa mỹ Có thể nói Deux Arabesques (2 Arabesques) “nghệ thuật trang trí âm thanh” Debussy Đây tác phẩm piano đầu tay giai đoạn đầu phôi thai, khởi nguồn cho việc định hình phong cách Ấn tượng âm nhạc Debussy Nếu Arabesque số 1, kỹ thuật legato, uyển chuyển diễn đạt giai điệu, nhịp độ rubato sử dụng nhiều kỹ thuật pedal yếu tố đặt lên hàng đầu, ngược lại Arabesque số đòi hỏi kỹ thuật staccato, độ xác tiết tấu sử dụng pedal chừng mực Tác phẩm Arabesque số phổ biến thông dụng cho học sinh bước đầu làm quen với màu sắc âm âm nhạc Ấn tượng Yêu cầu trọng tâm tác phẩm khả thể tinh tế cách phát âm tiếng đàn, tạo âm sắc (hầu hết sắc thái piano pianissimo); biểu cảm xây dựng đường nét giai điệu, thể đa tiết tấu “2 đối 3”, xử lý bè ẩn; kỹ sử dụng pedal (bao gồm una corda pedal) phù hợp ngữ cảnh âm nhạc khác Bên cạnh học kinh nghiệm kỹ thuật đàn dạng hợp âm rải 18 arpège quãng rộng, nét chạy lướt, hiệu ứng chồng âm với sắc thái sf diễn đạt mức dẫn âm nhạc tốc độ, cường độ, sắc thái Debussy ghi 3.2.2 La Cathédrale engloutie / Thánh đường đại dương (Prelude số 10, Tập I) Cùng với Clair de lune (Ánh trăng) Suite Bergamasque (Tổ khúc dân thành Bergame), La Cathédrale engloutie tác phẩm piano nhắc đến trước tiên công chúng tác phẩm piano mang tính thần bí Debussy Nội dung tác phẩm xuất phát từ truyền thuyết vùng Bretagne (Pháp), lịng bất kính, vơ đạo đức người dân đây, vào kỷ IV vương cung thánh đường thành phố Ys bị đại dương nhấn chìm, hưởng đặc ân trồi khỏi mặt nước vào lúc bình minh để cảnh báo người cịn sống lấy làm gương Tuy có trang nhạc bên tác phẩm chứa đựng nhiều hình tượng âm nhạc vơ huyền bí; địi hỏi trí tưởng tượng phong phú với chiều sâu nghệ thuật biểu diễn piano Tác phẩm chứa đựng hình tượng âm nhạc nước, tiếng chng, bình ca hình ảnh tịa thánh đường Hai vấn đề cần xem xét diễn tấu tác phẩm này: tương phản màu sắc âm kỹ thuật sử dụng pedal Màu sắc âm định yếu tố cách sử dụng pedal, kỹ thuật đàn legato, cách đàn chồng âm, cảm nhận điều khiển phím đàn Người đàn cần tư độ tĩnh độ sâu nước, diễn đạt sóng di chuyển chậm, tiếng chng vang vọng, tiếng đọc kinh tu sĩ điệu thức cổ Lydian; đoạn cao trào với tiếng chng hịa âm huy hoàng dàn hợp xướng đàn organ lớn sắc thái ff; hay thể màu sắc âm vô tinh tế sắc thái tan biến dần p, pìu p, pp, pìu pp 3.2.3 Feux d'artifice / Pháo hoa (Prelude số 12, Tập II) Feux d'artifice đỉnh tập prelude tác phẩm nghệ sĩ piano tài đánh giá cao Feux d'artifice tiên báo đời 12 etude Debussy Điều đòi hỏi người nghệ sĩ biểu diễn cần có tảng kỹ thuật vững vàng đáp ứng thử thách tác phẩm đỉnh cao (Dù tác phẩm trước chứa đựng kỹ thuật piano khó, tác phẩm Feux d'artifice mở giai đoạn sáng tạo kỹ thuật điêu luyện, khai thác đến tận khả tạo màu sắc tinh tế, âm đàn piano) Feux d'artifice gắn liền với truyền thống trình diễn pháo hoa Paris nhân ngày 14 tháng Quốc khánh Pháp Tác phẩm chứa đựng kỹ thuật phức tạp nhất, thể từ nét chạy phân hai tay, kỹ thuật glissando, vê tremolo nối thành chuỗi, hợp âm rải nhanh chớp nhoáng, chồng âm hùng mạnh, kỹ thuật octave phát âm thật rõ, láy rền trille, 19 mưa nốt nhạc nhỏ trẻo lấp lánh v.v… Tác phẩm đòi hỏi nghệ sĩ biểu diễn phải thường xuyên thích ứng với chuyển đổi nhanh âm hình viết tồn phím đen âm hình phím trắng, mà đàn địi hỏi ngón tay phải chạy thật đều; cánh tay chuyển động linh hoạt khéo léo Rất nhiều kỹ thuật pedal sử dụng bên tác phẩm để tạo hiệu ứng ánh sáng chói sáng, ánh sáng tắt nhanh, màu sắc rực rỡ pháo hoa; kỹ thuật pedal dài để tạo cộng hưởng tiếng nổ vang rền hay cao trào to lớn hòa âm “pha trộn” đàn piano Bên cạnh kỹ xếp số ngón tay, phân bổ nốt tay, kiểm soát thật chặt chẽ thay đổi nhanh cường độ sắc thái, màu sắc ngơn ngữ hịa âm 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật biểu diễn tác phẩm Ondine / Nàng Tiên cá (từ tập tác phẩm Gaspard de la Nuit / Gaspard đêm) Maurice Ravel Tập tác phẩm Gaspard de la Nuit tiếp nối truyền thống nghệ thuật piano điêu luyện bậc thầy Chopin Liszt, trở thành kiệt tác vĩ nghệ thuật piano đại kỷ XX Là tác phẩm có kỹ thuật piano điêu luyện đặc trưng Ravel, tác phẩm vươn tới đỉnh cao mở rộng kỹ thuật biểu diễn piano Ravel xây dựng tập tác phẩm Gaspard de la Nuit gồm tác phẩm Ondine (Nàng Tiên cá), Le Gibet (Giáo đài) Scarbo (Quỷ lùn Scarbo) dựa thơ tên Bertrand đặt trước tác phẩm âm nhạc Do đó, tác phẩm theo truyền thống sáng tác âm nhạc kết hợp với văn học thơ ca kỷ XIX, đại diện tiêu biểu nhạc sĩ Schumann Liszt Gaspard de la Nuit mở rộng tài bậc thầy nghệ thuật sáng tác Ravel, Ravel khai thác toàn khả diễn đạt đàn piano nâng kỹ thuật biểu diễn piano lên tầm cao hồn hảo Ravel viết tác phẩm thơng qua kỹ thuật sáng tác kiểm soát tỉ mỉ bao gồm hàng loạt hợp âm rải chớp nhoáng với hai tay di chuyển nghịch chiều giọng điệu khác tạo thành hiệu ứng âm nghịch; glissando phiếm đen tạo hình ảnh sóng nước; nốt lặp lại tốc độ nhanh sức tưởng tượng; chức ngón tay đàn nhiều phím với động tác khó; phân chia giai điệu hòa âm hai tay: tay đảm nhiệm giai điệu tay đàn theo giai điệu tương tác với nốt hợp âm bám sát khít khao đến khó phân biệt tay chuyên biệt đàn nốt Bên cạnh đó, thử thách xử lý âm hình tiết tấu vô phức tạp, thủ pháp đa điệu tính thể qua hóa biểu mơ hồ, cường độ sắc thái từ ppp đến fff “giai điệu ẩn” cần phải hát rõ lên nhiều bè hợp âm Nhân vật Ondine thơ Bertrand Nàng Tiên cá triền miên cất giọng hát dành tặng cho người đàn ông, mơ tả giới nước kỳ bí với ý đồ quyến rũ người đàn ông cung điện nàng để lên đế vương Nhưng biết chàng yêu người phàm, nàng nhỏ vài giọt lệ, phì cười biến nhanh chóng khơng lúc nàng xuất lần đầu trước mặt 20 chàng Âm nhạc Ondine giai điệu đầy chất thơ tựa tiếng hát mộng đầy khát khao tình u, đoạn chạy lướt khó khăn mô tả đam mê người Nàng Tiên cá v.v…, địi hỏi người biểu diễn phải có “sức mạnh dẻo dai” để trì cách chạm phiếm từ nhẹ nhàng đến mạnh mẽ Đối với tác phẩm này, piano khơng cịn đơn nhạc cụ đàn phím mà có khả diễn đạt cách tuyệt vời, đạt hiệu dàn nhạc Do vậy, người nghệ sĩ không tư pianist mà cần có trí tưởng tượng phong phú, liên hệ với tính nhạc cụ dàn nhạc để thể màu sắc đa dạng tác phẩm Việc sử dụng pedal yếu tố vô quan trọng nhằm tạo hiệu ứng màu sắc, hình ảnh âm nhạc Pedal không sử dụng âm vực thấp để tạo âm ngân vang mà sử dụng âm vực cao làm cho âm sáng, rõ ràng, đặc biệt gây nên cảm giác âm rung động không trung - cụ thể tác phẩm Ondine - rung động lại gợn sóng nước Hơn nữa, nghệ sĩ piano cần phải gợi lên bầu khơng khí thật mềm dịu tươi sáng, với khác biệt tinh vi cách phát âm tạo hiệu ứng đa dạng nước lăn tăn nhẹ nhàng, lung linh lấp lánh, chói sáng hay ạt thác lũ Về mặt kỹ thuật, có đoạn nhạc, hai bàn tay nghệ sĩ piano phải đàn băng qua toàn chiều dài phím đàn vài giây, âm nhạc phải trơi chảy dịng nước, thêm vào âm hình tiết tấu hợp âm đòi hỏi phải diễn tấu vừa nhanh lại phải vừa êm ả Cả hai bàn tay người nghệ sĩ phải “bận rộn vật lộn” với vô số nốt nhạc có tiết tấu đa dạng, âm hình đệm với nét chạy lướt nhanh quan trọng giai điệu phải cất lên thành tiếng hát Tiểu kết Chương 3: Thế kỷ XIX, Paris thủ văn hóa nghệ thuật châu Âu giới, hội tụ giới tinh hoa âm nhạc, nơi diễn Cách mạng kỹ thuật biểu diễn piano, trở thành “thánh địa biểu diễn piano” nửa đầu kỷ XIX ngày nay, Nghệ thuật biểu diễn piano Pháp trường phái lớn giới Nghệ thuật piano tác phẩm Claude Debussy Maurice Ravel tiên phong việc khám phá vô số khả tạo âm đàn piano qua hàng loạt âm hưởng mới, hiệu ứng màu sắc tinh tế; đồng thời mở rộng khả biểu đôi bàn tay người nghệ sĩ biểu diễn Việc đưa kỹ thuật mang tính đột phá - kỹ thuật chưa có tác phẩm viết cho piano nhà soạn nhạc trước nhạc sĩ thời - mở thời kỳ mới, kỷ nguyên lịch sử phát triển kỹ thuật biểu diễn piano kỷ XX giới Từ quan điểm, triết lý nghệ thuật, yêu cầu kỹ thuật phong cách đặc trưng trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp, luận án đưa phương 21 thức xử lý kỹ thuật kiến giải nội dung nghệ thuật biểu diễn số tác phẩm tiêu biểu Arabesque số 1, La Cathédrale engloutie / Thánh đường đại dương (Prelude số 10, Tập I), Feux d'artifice / Pháo hoa (Prelude số 12, Tập II) Debussy tác phẩm Ondine (Nàng Tiên cá, từ tập Gaspard de la Nuit) Ravel, qua góp phần tăng cường hiểu biết, nâng cao tính chuyên nghiệp giảng dạy, học tập biểu diễn tác phẩm piano tác giả KẾT LUẬN Đàn piano có vai trị quan trọng sáng tác tất nhà soạn nhạc tiếng giới Từ thời Baroque với tên tuổi nhà soạn nhạc vĩ đại J S Bach, F Couperin, G F Handel v.v , đến thời kỳ Cổ điển Vienne với F J Haydn, W A Mozart L V Beethoven; thời kỳ Lãng mạn với nhạc sĩ, nghệ sĩ lừng danh, F Chopin, F Liszt, J Brahms v.v… Thế kỷ XIX, Pháp xuất nhiều trào lưu diễn lĩnh vực nghệ thuật văn học với trào lưu Tượng trưng (hay gọi Biểu tượng), hội họa trào lưu Ấn tượng Các trào lưu nghệ thuật giao thoa, ảnh hưởng có mối liên hệ mật thiết với nghệ thuật âm nhạc a) Các nhà thơ Tượng trưng muốn giải thoát thơ ca khỏi chức diễn giải kiểu hùng biện bị “đóng khung” Trí tưởng tượng, linh cảm, khả trực giác khám phá, làm lộ bí ẩn sâu xa giới mục đích chất thơ Tượng trưng b) Hội họa Ấn tượng thể chuyển động màu sắc, đường nét làm nhòe thị giác, tượng mang “tính thống qua” v.v… Các họa sĩ không ngần ngại sử dụng “đốm” màu sắc tương phản đặt bên cạnh phó mặc cho người xem tự thực hịa sắc theo cách riêng c) Mặc dù họa sĩ Ấn tượng tìm cách nắm bắt chuyển động màu sắc ánh sáng; nhà thơ Tượng trưng tìm kiếm tinh thần ẩn sâu bên vật, cảm xúc huyền nhiệm sống linh cảm giác quan v.v… Tuy nhiên, nơi mà lý thuyết trường phái Ấn tượng thể cách tuyệt vời nhất, tác động trực tiếp vào giác quan người hiệu nghệ thuật âm C Debussy M Ravel làm nên mốc son chói lọi lịch sử âm nhạc giới, Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp Claude Debussy nhà cách tân âm nhạc vĩ đại, xem nhà soạn nhạc độc đáo kỷ XX Trong lịch sử phát triển âm nhạc giới, Debussy chiếm vị trí quan trọng trình chuyển tiếp từ trường phái Lãng mạn cuối kỷ XIX sang trường phái Hiện đại kỷ XX a) Claude Debussy phát triển nhiều quy chuẩn độc đáo nhằm xây dựng cấu trúc hình thức phi truyền thống, đề cao vai trò màu sắc âm thanh, xem xét lại khái niệm truyền thống thứ bậc điệu tính nhà cách tân việc xử lý âm nghịch âm thuận 22 b) Các tác phẩm piano Debussy chứa đựng đặc điểm, ngôn ngữ âm nhạc vô độc đáo phong phú đề tài sáng tác; đặc biệt việc khai thác chất liệu âm nhạc phương Đông, sử dụng hệ thống thang âm ngũ cung gần gũi với cảm nhận người Việt Nam c) Debussy đưa cải cách lối sử dụng ngón tay pedal Việc khám phá, khai thác khả tạo âm mới, hiệu ứng màu sắc tinh tế đàn piano nhìn nhận cách tân vĩ đại nghệ thuật sáng tác, biểu diễn tác phẩm viết cho piano Debussy Maurice Ravel tài sáng tạo vĩ đại lịch sử âm nhạc Pháp Ông nhà tiên phong mở rộng khả biểu đôi bàn tay người nghệ sĩ diễn tấu phím đàn piano; khai thác tồn khả diễn đạt đàn piano đóng góp kiệt tác tầm cỡ, quy mô lớn vào danh mục tác phẩm piano giới a) Các tác phẩm piano Ravel chứa đựng độ phức tạp mặt kỹ thuật với cấu trúc hình thức; cân hoàn hảo yếu tố diễn đạt yếu tố kỹ thuật, tô đậm chi tiết vô tinh xảo Bên cạnh đa dạng phong cách âm nhạc qua giai đoạn sáng tác ông, từ Ấn tượng đến Tân cổ điển ảnh hưởng văn học, triết học sâu sắc mối liên hệ mật thiết với văn hóa Pháp b) Ravel xây dựng khái niệm hịa âm độc đáo Ông thường sử dụng hợp âm mở rộng (quãng 9, 11, 13), thang âm ngũ cung khơng viết theo thang âm tồn cung, ngoại trừ tác phẩm Shéhérazade Cấu trúc tác phẩm Ravel nặng tính truyền thống, giai điệu gần nằm điệu thức cổ, thông dụng Dorian Phrygian c) Điều đáng ý nghệ thuật sáng tác Ravel tìm tòi “giải pháp” cho kỹ thuật piano, cách tân kỹ thuật piano toàn diện kỹ thuật điêu luyện mang tính đột phá - mở bước ngoặt lớn cho phát triển kỹ thuật nghệ thuật biểu diễn piano kỷ XX Âm nhạc phương Tây du nhập vào Việt Nam thông qua nhiều hướng khác Trong hướng tiếp cận phải kể đến đường biểu diễn, hịa nhạc Nhà hát Sài gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Hội Ái Nhạc thông qua việc giảng dạy, học tập âm nhạc hệ thống trường học, lớp nhạc, sở giảng dạy âm nhạc người Pháp lập ra, điển hình Nhạc viện Viễn Đông Pháp Đàn piano xuất Việt Nam từ cuối kỷ XIX (khoảng 20 năm trước kỷ XX), từ điểm khởi đầu dành để phục vụ cho nhu cầu giải trí tầng lớp thượng lưu, quyền thuộc địa thực dân Pháp Tuy nhiên đến năm đầu thập niên 1910, phong trào học đàn piano thật phổ biến truyền bá vào đời sống nghệ thuật Việt Nam thông qua lớp nhạc tư người Pháp đảm trách, sinh hoạt âm nhạc nhà thờ, hệ thống trường học Pháp - Việt đô thị lớn Một nghệ sĩ, nhà giáo có 23 ảnh hưởng đến hệ biểu diễn piano Việt Nam Armande Caron Trong số học trị bà có hai chị em Thái Thị Lang (sau trở thành pianist có trình độ quốc tế - nhà soạn nhạc Việt Nam) Thái Thị Liên - Cây đại thụ, “Cánh chim đầu đàn” piano Việt Nam Đào tạo âm nhạc nói chung, đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam năm 1956, gắn liền với đời Trường Âm nhạc Việt Nam Hà Nội Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn Đây giai đoạn tác phẩm viết cho piano tác giả trường phái Ấn tượng Pháp biết đến nội dung chương trình đào tạo biểu diễn trước cơng chúng Giai đoạn từ 1975 đến nay, đánh dấu phát triển trưởng thành nghệ thuật piano Việt Nam đào tạo biểu diễn với thành tựu bật giới công nhận a) Từ 1975-1990, hệ thống sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp thống quản lý toàn quốc, giai đoạn nâng cao chất lượng, hoàn thiện cấp học đồng thời chuẩn bị đội ngũ nòng cốt nhằm phát triển piano Việt Nam chuyên nghiệp sau Đặc biệt sau chiến thắng NSND Đặng Thái Sơn Cuộc thi Piano Quốc tế Chopin năm 1980, giai đoạn nghệ thuật piano non trẻ Việt Nam bắt đầu gặt hái thành tựu giới ghi nhận b) Từ 1990 đến nay, thông qua việc đẩy mạnh mở cửa hội nhập, nghệ thuật piano Việt Nam có diện mạo qua việc đồng bộ, chuẩn hóa chương trình đào tạo tồn quốc Các tác phẩm Debussy Ravel có vị trí quan trọng chương trình đào tạo piano chuyên nghiệp biểu diễn phổ biến rộng rãi đến công chúng Việt Nam Để học tập biểu diễn thành công tác phẩm piano Debussy Ravel, ta cần tiếp cận tác phẩm theo hướng đa chiều, kết hợp kiến thức mở rộng thông qua tìm hiểu cặn kẽ đặc điểm, quan niệm thẩm mỹ, triết lý nghệ thuật trường phái piano Pháp, đáp ứng yêu cầu mặt kỹ thuật diễn tấu, phong cách sáng tác nhạc sĩ trường phái Ấn tượng Pháp Bên cạnh hiểu biết kết hợp kiến thức âm nhạc với kiến thức xã hội, kiến thức liên ngành a) Khi biểu diễn tác phẩm piano Debussy, người biểu diễn cần nghiên cứu ngôn ngữ âm nhạc, phong phú đề tài sáng tác thể qua bảng màu sắc vô đa dạng âm nhạc Debussy Những màu sắc, hiệu ứng âm định yếu tố sử dụng pedal cách tinh tế để pha trộn màu sắc hoà âm, xếp ngón tay hợp lý, phân chia giai điệu bè đệm hai tay, xây dựng câu, tiến hành bè, xử lý bè ẩn, phân đoạn nhạc, kỹ thuật đàn chồng âm, kỹ thuật phát âm ngón tay, cảm nhận tiếp xúc ngón tay điều khiển phím đàn v.v Có vậy, khai thác đến tận khả tạo màu sắc tinh tế, âm mới, màu sắc không gian đàn piano thông qua tác phẩm Debussy 24 b) Khi biểu diễn tác phẩm piano Ravel, bên cạnh thể chiều sâu tư âm nhạc, tiếp cận “giải pháp” cho kỹ thuật piano mang tính đột phá, phát âm khác biệt đặt sát kề nhau, người biểu diễn cần làm chủ tâm trí việc tạo cảm giác mạch nhịp điệu ổn định, cân yếu tố biểu cảm yếu tố kỹ thuật, độ xác trước vơ số nốt nhạc, xử lý âm hình tiết tấu vô phức tạp, diễn biến đột ngột, thay đổi tinh vi cấu thể sắc thái âm cường độ âm lượng từ ppp đến fff để tạo không gian âm nhạc đa chiều, thể đoạn cao trào qua hàng loạt hiệu ứng màu sắc âm nhạc cụ dàn nhạc 10 Những đóng góp từ kết nghiên cứu luận án: a) Bổ sung nghiên cứu chuyên sâu yếu tố hình thành trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp, làm rõ đặc điểm, yếu tố kỹ thuật phong cách âm nhạc qua giai đoạn sáng tác tác phẩm piano tác giả C Debussy M Ravel b) Góp phần rõ khoảng trống tiến trình lịch sử nghệ thuật piano Việt Nam thông qua kiện lịch sử mới, thơng tin đàn piano văn hố phương Tây âm nhạc Pháp du nhập truyền bá vào Việt Nam, đặc biệt tác động trường phái piano Pháp phát triển nghệ thuật piano Việt Nam c) Bổ sung nghiên cứu q trình phát triển cơng tác đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam qua giai đoạn Khảo sát thực trạng việc sử dụng tác phẩm piano Debussy Ravel sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam Trên sở đánh giá mặt thuận lợi hạn chế, bất cập thực tiễn, luận án đưa đề xuất cải tiến, mở rộng bổ sung tác phẩm tác giả vào chương trình đào tạo phù hợp với thời kỳ d) Nghiên cứu đưa phương thức, giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn xử lý kỹ thuật nghệ thuật biểu diễn thông qua tác phẩm tiêu biểu Debussy Ravel, phù hợp với mặt trình độ chung chương trình đào tạo biểu diễn Việt Nam, đồng thời hướng đến yêu cầu trình độ hội nhập quốc tế e) Cơng trình mang tính gợi mở quan điểm định hướng phát triển chuyên ngành piano nói riêng, nghiên cứu âm nhạc nói chung, góp phần bổ sung sở lý luận, thực tiễn đào tạo biểu diễn piano chuyên nghiệp Việt Nam./ NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Hồ Hải (2020), Phong cách âm nhạc tác phẩm viết cho piano Claude Debussy, Tạp chí Giáo dục Âm nhạc, số (117), tháng 6/2020, tr.75-87, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Lê Hồ Hải (2020), Phong cách âm nhạc tác phẩm viết cho piano Maurice Ravel, Nhạc Việt - Thông báo Khoa học, số 18, tháng 6/2020, tr.76-86, Học viện Âm nhạc Huế ... tác phẩm piano tác giả trường phái Ấn tượng Pháp đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam 16 CHƯƠNG 3: ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Để học tập biểu diễn thành... trang): Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp nghệ thuật piano giới Chương (41 trang): Âm nhạc Ấn tượng Pháp đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam Chương (48 trang): Âm nhạc Ấn tượng Pháp biểu diễn piano. .. lớn vào danh mục tác phẩm piano đại CHƯƠNG 2: ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Đào tạo piano Việt Nam giai đoạn du nhập đến 1956 2.1.1 Sự du nhập âm nhạc