1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trường phái âm nhạc ấn tượng pháp trong đào tạo và biểu diễn piano chuyên nghiệp tại việt nam

237 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒ HẢI TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO VÀ BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC TP Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒ HẢI TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO VÀ BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Ngành: Âm nhạc học Mã số: 62 21 02 01 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.NGND TRẦN THU HÀ TP Hồ Chí Minh – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp đào tạo biểu diễn piano chuyên nghiệp Việt Nam công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận án khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả luận án Lê Hồ Hải ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc GS.TS.NGND Trần Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn, dành hết tâm huyết đồng hành tơi suốt khóa đào tạo nghiên cứu sinh Trân trọng cảm ơn nhà nghiên cứu, giáo sư, nghệ sĩ, tác giả có cơng trình nghiên cứu trước mà sử dụng làm tài liệu tham khảo Đây nguồn thông tin tham khảo vô quan trọng quý giá, giúp cho có kiến thức tảng cần thiết hữu ích, gợi mở cách tiếp cận phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, trình bày luận án Để hồn thành cơng trình luận án này, q trình nghiên cứu, tơi nhận nhiều động viên từ gia đình, người thân, hỗ trợ Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, với góp ý đáng quý thầy cô, đồng nghiệp học sinh, sinh viên nước, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….ii MỤC LỤC………………………………………………………………………….iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… v BẢNG TRA KÝ HIỆU TIẾNG ĐỨC, ANH, PHÁP VÀ VIỆT………………… vi CÁC BẢNG BIỂU DÙNG TRONG LUẬN ÁN……………………………… viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 Cấu trúc luận án 16 CHƯƠNG 1: TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG NGHỆ THUẬT PIANO THẾ GIỚI 17 1.1 Khái quát trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp 17 1.1.1 Ảnh hưởng văn học đến trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp 18 1.1.2 Ảnh hưởng hội họa đến trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp 21 1.2 Vai trò Claude Debussy trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp 25 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác tác phẩm piano Claude Debussy 25 1.2.2 Preludes dành cho piano Tập I & Tập II (Préludes pour piano Livre I & Livre II) 38 1.3 Vai trò Maurice Ravel trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp 40 1.3.1 Sự nghiệp sáng tác tác phẩm piano Maurice Ravel 40 1.3.2 Tập tác phẩm Gaspard de la Nuit 49 Tiểu kết chương 53 iv CHƯƠNG 2: ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 54 2.1 Đào tạo piano Việt Nam giai đoạn du nhập đến năm 1956 56 2.1.1 Sự du nhập âm nhạc phương Tây Piano vào Việt Nam 56 2.1.2 Nhạc Viện Viễn Đông Pháp / Conservatoire franỗais d'Extrờme-Orient (1927-1930) 64 2.2 Đào tạo piano Việt Nam giai đoạn từ 1956-1975 70 2.2.1 Trường Âm nhạc Việt Nam 70 2.2.2 Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn 72 2.2.3 Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Huế 73 2.3 Đào tạo piano Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 74 2.3.1 Piano hệ thống đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp 75 2.3.2 Các tác phẩm piano Debussy Ravel đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam 81 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG 3: ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 96 3.1 Đặc điểm nghệ thuật biểu diễn trường phái piano Pháp âm nhạc piano Ấn tượng Pháp 96 3.2 Nghiên cứu kỹ thuật biểu diễn tác phẩm Arabesque số 1, La Cathédrale engloutie Feux d'artifice Claude Debussy 104 3.2.1 Arabesque số 104 3.2.2 La Cathédrale engloutie / Thánh đường đại dương 108 3.2.3 Feux d'artifice / Pháo hoa 115 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật biểu diễn tác phẩm Ondine / Nàng Tiên cá 128 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 167 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CN Cử nhân ĐH Đại học GS Giáo sư GV Giảng viên HS Học sinh HVÂNQGVN Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam HVÂN Huế Học viện Âm nhạc Huế NN Nước NGND Nhà giáo nhân dân 10 NGƯT Nhà giáo ưu tú 11 NSND Nghệ sĩ nhân dân 12 NSƯT Nghệ sĩ ưu tú 13 NVTPHCM Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh 14 NXB Nhà xuất 15 SV Sinh viên 16 PGS Phó giáo sư 17 TC Trung cấp 18 TS Tiến sĩ 19 ThS Thạc sĩ 20 VN Việt Nam vi BẢNG TRA KÝ HIỆU TIẾNG ĐỨC, ANH, PHÁP VÀ VIỆT Tiếng Đức C Cis Cisis Ces Ceses GIỌNG D Dis Disis Des Deses E Eis Eisis Es Eses F Fis Fisis Fes Feses G Gis Gisis Ges Geses A Ais Aisis As Ases H His Tiếng Anh C C C C C D D D D D E E E E E F F F F F G G G G G A A A A A B (*) (*) (*) (*) Tiếng Pháp Tiếng Việt DO UT DO (**) DO (**) DO (**) DO (**) Đô Đô thăng Đô thăng kép Đô giáng Đô giáng kép RÉ RÉ RÉ RÉ RÉ Rê Rê thăng Rê thăng kép Rê giáng Rê giáng kép MI MI MI MI MI Mi Mi thăng Mi thăng kép Mi giáng Mi giáng kép FA FA FA FA FA Fa Fa thăng Fa thăng kép Fa giáng Fa giáng kép SOL SOL SOL SOL SOL Son Son thăng Son thăng kép Son giáng Son giáng kép LA LA LA LA LA La La thăng La thăng kép La giáng La giáng kép SI SI Si Si thăng vii Hisis B Heses ĐIỆU THỨC (*) Dur Moll B B B B Major Minor : sharp (ví dụ: Đơ thăng = C sharp) : double sharp : flat (ví dụ: Rê giáng = D flat) : double flat (**) : dièse (ví dụ: Đô thăng = DO dièse) : double dièse : bémol (ví dụ: Rê giáng = RÉ bémol) : double bémol SI SI SI Si thăng kép Si giáng Si giáng kép Majeur Mineur Trưởng Thứ viii CÁC BẢNG BIỂU DÙNG TRONG LUẬN ÁN STT Nội dung bảng biểu Trang /Phụ lục Chương Bảng 1.1 Phân loại nội dung âm nhạc 24 Prelude viết cho 175/2 piano C Debussy Chương Bảng 2.1 Các tác phẩm piano C Debussy M Ravel 176/2 chương trình đào tạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Bảng 2.2 Các tác phẩm piano C Debussy M Ravel 178/2 chương trình đào tạo Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Các tác phẩm piano C Debussy M Ravel 179/2 chương trình đào tạo Học viện Âm nhạc Huế Bảng 2.4 Tỉ lệ tác phẩm thời kỳ âm nhạc sử 89 dụng khoa piano, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, NH.2019-2020 Bảng 2.5 Cải tiến, mở rộng, bổ sung tác phẩm piano C Debussy M Ravel vào chương trình đào tạo 90 213 5.2 Claude Monet: tác phẩm La Cathédral de Rouen (Nhà thờ Rouen) Nguồn: https://fineartamerica.com/featured/the-cathedral-in-rouen-the-portalgrey-weather-oscar-claude-monet.html Nguồn: https://smarthistory.org/monet-the-gare-saint-lazare/ 5.3 Claude Monet: tác phẩm Gare de Saint - Lazare (Nhà Ga Saint - Lazare) 214 215 5.4 Arthur Rackham: tác phẩm Ondine (Nàng Tiên Cá) Nguồn:https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Arthur_Rackham_1909_Undin e_(14_of_15).jpg 216 PHỤ LỤC CHÚ THÍCH CHƯƠNG 1 Tại Anh: Frederick Delius (1862-1934), Arnold Bax (1883-1953); Ý: Ottorino Respighi (1879-1936); Hungary: Béla Bartók (1881-1945); Áo: Anton von Webern (1883-1945); Ba Lan: Karol Szymanowski (1882-1937); Tây Ban Nha: Manuel de Falla (1886-1946), Mỹ: John Alden Carpenter (1871-1951), Charles Marin Loeffler (1861-1935) Charles Tomlinson Griffes (1884-1920) v.v… [71, tr.16] Tại Việt Nam, trào lưu Tượng trưng có ảnh hưởng đến phong trào Thơ (1932-1945), tiêu biểu qua thơ nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Bích Khê Prélude l’après-midi d’une faune (Prelude giấc nghỉ trưa Thần Điền dã Debussy sáng tác năm 1892 Nhà soạn nhạc đại Pháp Pierre Boulez (1925-2016) nhận định tác phẩm mang thở nghệ thuật, khởi đầu âm nhạc đại Tuy nhiên, (mỉa mai thay) Monet định tên tác phẩm vào lúc hoàn tất danh mục tác phẩm triển lãm gọi Quang cảnh Cảng Le Havre! Các nhà Ấn tượng tổ chức tổng cộng triển lãm khoảng từ 1874 đến 1882, tất diễn Paris Giải Grand Prix de Rome bảo trợ cho sinh viên xuất sắc Nhạc viện Paris có phần thưởng ba năm nghiên cứu Villa Medicis Viện Pháp (L’Institut de France, Académie des Beaux - Arts) lập Rome trung tâm văn hóa vườn ươm cho nhà điêu khắc, hoạ sĩ, chạm trổ nhạc sĩ 217 Đây liệu q, tơn vinh giá trị văn hóa nghệ thuật Việt Nam mà nhà âm nhạc học giới cịn ý nghiên cứu sâu Suite Bergamasque sáng tác 1890, hiệu chỉnh lại 1905 Mười hai Etude sáng tác năm 1915, xuất năm 1916 Mười hai Prelude Tập I xuất năm 1910; Mười hai Prelude Tập II xuất năm 1913 10 Trong thời gian học tập Nhạc viện Paris, từ 1901 đến 1905, Ravel tham gia thi bốn lần giải Prix de Rome, bốn lần ông thất bại Khi đến giới hạn tuổi, ông thi lần cuối chí bị loại vịng sơ khảo Tác phẩm Fugue mà ơng trình nộp để thi giải Prix de Rome bao gồm quãng năm song song kết thúc với hợp âm bảy trưởng nên thành viên Ban Giám Khảo giải bảo thủ định sau: “Ngài Ravel dường tưởng chúng tơi lính cứu hỏa: khơng thể để ơng ta xem lũ ngu dốt mà không trừng phạt” [35, tr.24] 11 Tác phẩm Jeux d’eau có nguồn cảm hứng sáng tác từ tác phẩm Jeux d’eau la Villa d’Este (Những đài phun nước Villa d’Este) Liszt 12 Noctuelles (Bướm đêm), Oiseaux tristes (Những chim thiểu não), Une barque sur l’océan (Con thuyền đại dương), Alborada del gracioso (Alborada hề), La vallée des cloches (Thung lũng chuông) 13 Ondine (Nàng tiên cá), Le Gibet (Giá treo cổ), Scarbo (Quỷ lùn Scarbo) 14 Pavane de la belle au bois dormant (Điệu Pavan dành cho công chúa ngủ rừng), Petit poucet Laideronnette (Bé tí hon xấu xí), Impératrice des pagodes (Nữ hồng ngơi chùa), Les entretiens de la belle et de la bête (Trao đổi người đẹp quái thú), Le jardin féerique (Khu vườn thần thoại) 218 15 Prélude, Fugue, Forlane, Rigaudon, Menuet, Toccata 16 Tác phẩm Boléro tiếng đến mức dựng thành phim Hollywood mang tựa Boléro (1934), khai thác đại trà chủ đề Theo ước tính Hiệp hội nhà xuất bản, nhà soạn nhạc nhà xuất âm nhạc Pháp (SACEM), 10 phút có buổi trình diễn tác phẩm Boléro giới 17 Concerto pour la main gauche đề tặng Paul Wittgenstein, nghệ sĩ piano người Áo bàn tay phải chiến thứ I, nhiên lúc ban đầu, nghệ sĩ lại khơng thích tác phẩm lắm, sau, nghiên cứu kỹ concerto ròng rã tháng, Paul Wittgenstein khám phá sức mê nhận tác phẩm vĩ đại [70, tr.101] 18 Ricardo Viñes (1875-1943) nghệ sĩ piano người Tây Ban Nha tiếng với kỹ thuật biểu diễn điêu luyện, thường công diễn tác phẩm piano Debussy, Ravel, Satie, Falla, Albéniz Viđes dầy cơng tích lũy, lưu trữ thư viện phong phú thảo tác phẩm âm nhạc xuất từ năm 1900 đến 1930, có ghi tư xử lý tác phẩm liên quan đến tác giả mà ông biểu diễn 19 Tạm dịch: Gaspard đêm, ba thơ dành cho piano từ Aloysius Bertrand CHƯƠNG 20 Nhìn chung nhà nghiên cứu âm nhạc học Việt Nam nhận định âm nhạc phương Tây du nhập vào Việt Nam chủ yếu thông qua đường: (1) Theo đường truyền giáo: đạo Thiên Chúa giáo trở thành hình thức văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam sớm nhất, từ kỷ XVI dần phát huy ảnh hưởng đời sống tinh thần phận người dân Việt Nam, (sau đạo Tin Lành từ đầu kỷ XX); (2) Con đường quân sự: năm 1858 thực dân 219 Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng sau đặt cai trị lên đất nước ta Về mặt âm nhạc, diện quân đội thực dân Pháp phận dẫn đến truyền bá âm nhạc phương Tây vào Việt Nam Vào năm 1918, dàn nhạc nhà binh Pháp thành lập Huế; (3) Biểu diễn, hòa nhạc: Société Philharmonique de Hanoi người Pháp thành lập năm 1889 (Hội Ái nhạc), Société Philharmonique de Saigon năm 1896 Nhà hát lớn Sài Gòn (1898-1900), Nhà hát lớn Hà Nội (1901-1911), Nhà hát lớn Hải Phòng (1904-1912); (4) Giảng dạy âm nhạc trường, lớp nhạc: lớp nhạc tư nhân, dạy âm nhạc trường học Việt Pháp, sở giảng dạy người Pháp lập ra, điển hình Nhạc Viện Viễn ụng Phỏp / Conservatoire franỗais d'ExtrờmeOrient; (5) Phong tro Hng đạo, học đường: từ năm 1930, tổ chức Hướng đạo truyền vào nước ta với sinh hoạt vui chơi, cắm trại Ca hát tập thể có vị trí quan trọng sinh hoạt tổ chức này; (6) Con đường điện ảnh: vào khoảng năm 1920 - 1930, rạp chiếu bóng xuất ngày nhiều thành phố lớn; âm nhạc phim kênh quan trong việc truyền bá âm nhạc phương Tây vào Việt Nam; (7) Các phương tiện thông tin truyền thanh: phương tiện kỹ thuật thu phát âm dần đưa vào Việt Nam, truyền bá tác phẩm âm nhạc cổ điển ca khúc châu Âu, có hát Cách mạng từ châu Âu vào Việt Nam [15, tr.9] 21 Còn gọi nhạc Tân nhạc 22 Trong báo “Đàn piano xuất Việt Nam từ bao giờ?” Tạp chí Âm nhạc Việt Nam số 13 - 9/2010, PGS.TS Trần Thế Bảo cho nhạc sĩ Camille SaintSặns người mang đàn piano hãng Pleyel đến Việt Nam chuyến lưu diễn Sài Gòn lần năm 1892 Khi đó, Saint-Sặns biểu diễn piano cho viên chức Pháp thuộc địa Tịa thị chính; sau ba năm, lần trở lại Việt Nam nghỉ ngơi Côn Đảo theo lời mời bạn ông "Chúa đảo" từ ngày 20/3/1895 đến 19/4/1895, thời gian Saint-Sặns hồn thiện tác phẩm Opera “Brunehidda” (1895) 220 23 Nguyên nhân hồn cảnh chiến tranh, việc bảo quản tài liệu lưu trữ sơ sài, sở liệu xếp theo lối thủ công, thiếu hỗ trợ phương tiện quản lý tra cứu đại, nên điều kiện tìm hiểu trình hình thành phát triển ngành chuyên môn hẹp piano gặp nhiều hạn chế thời điểm nghiên cứu Hơn nữa, phần lớn tài liệu có giá trị khoa học lịch sử thường lưu trữ thư viện quốc gia, trung tâm lưu trữ quốc gia có liên quan đến chiến tranh Việt Nam Việc truy cập vào hệ thống địi hỏi phải đăng ký thành viên, chí thành viên liên thư viện quốc tế 24 Bắc Kỳ Xưa câu chuyện kể thực người Pháp đương thời, nhân chứng, nhà văn, nhà báo, quân nhân, nghệ sĩ Claude Bourrin nhà viết sử đời sống nghệ thuật Đông Dương Am hiểu Việt Nam, ông giữ chức giám đốc Nhà hát lớn Hà Nội (1927-1928), Giám đốc (đồng thời) ba Nhà hát lớn Hải Phòng, Hà Nội Sài Gòn mùa kịch 1928-1930 Claude Bourrin dầy công lùng sục kho lưu trữ thư viện để tìm tư liệu, đọc hầu hết báo chí ấn xuất tập ký sự, hồi ký, tạp văn, thơ ca… nhằm sưu tập, hệ thống lại kiện người trước ghi chép lại Một tác phẩm khác ông Choses et gens en Indochine 1898-1908 (Sự việc nhân vật Đông Dương 1898-1908) xuất lần năm 1940 Sài Gòn Nhà xuất Aspar Năm 2008 tác phẩm dịch sang tiếng Việt Nhà xuất Lao Động với tên “Đơng Dương ngày ấy”, năm 2017 Huy Hồng Bookstore cho tái với bổ sung thu hút quan tâm đặc biệt đọc giả 25 Hai tập Le Vieux Tonkin nguyên tiếng Pháp giải nhì “Những sách vàng” lần III - dành cho sách xuất lưu giữ Việt Nam Nhà xuất Tổng hợp TPHCM tổ chức năm 2006 Cả hai tập lưu giữ Thư viện Khoa học Tổng hợp TPHCM Thư viện Đại Học Côte d’Azur miền Nam nước Pháp, nơi lưu trữ sưu tập hàng ngàn đồ Đông Nam Á giai đoạn 1860-1975, đặc biệt có sưu tập bình chọn “Bộ sưu tập xuất sắc năm 2018” liên quan đến Đông Dương thuộc Pháp (Việt Nam, Campuchia, Lào) 221 26 Từ năm 1885 Hội Ái nhạc tập hợp nhiều nhạc công tài tử người yêu âm nhạc Ban đầu Hội có trụ sở đặt Phố Tràng Thi khơng có sân khấu, lần tổ chức hòa nhạc, kịch nghệ thường mượn địa điểm đền Bà Kiệu hay trước đền Ngọc Sơn Năm 1889 Hội Ái Nhạc có địa điểm cạnh bờ hồ, Nhà hát Múa rối Thăng Long Do có trụ Société Philharmonique nên người Pháp đặt tên Rue de la Philharmonique cho đường tiếng ngắn Hà Nội - độ 50 mét - người dân thời quen gọi Phố Hàng Chè, Phố Hoàn Kiếm, chạy từ Phố Đinh Tiên Hồng Phố Cầu Gỗ 27 Chương trình biểu diễn gồm có tiết mục: hai ca sĩ hát tiết mục trích opéra La Reine de Chypre Haléry, La fille du Tambour - Major Offenbach biểu diễn dàn nhạc, Danse Hongroise dành cho violon piano Wieniawski, kịch hồi thể loại Vaudeville Marquises de la Fourchette Labiche 28 Yvonne Périé gái riêng vợ Poincignon, có tài liệu lại nói gái ni ông Poincignon Theo hồi ức nhạc sĩ lão thành Việt Nam, cô Yvonnes Périé sáng lập tham gia dạy piano Institut Musical de Hanoi năm 1940 Hà Nội 29 Hay “Paris nhỏ” Viễn Đông 30 Georges Mathias, nhạc soạn nhạc, nhà sư phạm, nghệ sĩ piano hàng đầu Pháp, người thụ hưởng nghệ thuật biểu diễn piano từ Chopin 31 Mỗi sáng tác tác phẩm cho piano, Debussy thường trao đổi với Isidor Philipp để có lời khun thích, ký hiệu hướng dẫn người biểu diễn tiếp cận hiểu rõ sắc thái tác phẩm Sau Debussy mất, Isidor Philipp xem nghệ sĩ hiểu biết sâu sắc nghệ thuật sáng tác tác phẩm piano Debussy 222 32 Ngày phương pháp hướng dẫn kỹ thuật piano triết lý sư phạm Isidor Philipp in thành sách phổ biến rộng rãi, đề tài nghiên cứu, thảo luận diễn đàn sư phạm piano luận văn tiến sĩ giới 33 Tư liệu báo chí Thư viện Quốc gia Việt Nam - thời báo Sài Gịn ngày 2/2/1934 có chi tiết đăng tải buổi biểu diễn độc tấu bà với văn phong tít báo chí thời đó: “Mua vui làm nghĩa Một đêm đờn đặc-biệt bà Armande Caron” giới thiệu buổi biểu diễn sau: “Một tay tài-tử thiện nghệ điệu đờn piano, danh khắp xứ, mắt công chúng nhà hát Tây đêm thứ bảy Février 1934 (từ đến 11 giờ) để thâu tiền giúp vào ban trợ cứu thất - nghiệp” [104] 34 Bà Thái Thị Lang sinh năm 1915, Paris năm 2007 Sinh trưởng gia đình tri thức lớn có bảy anh em Sài Gịn Cha ơng Alexis Lân - kỹ sư Việt Nam đào tạo Pháp, ông viết sách giáo khoa thực hành điện học (1917) Em trai Luật sư Thái Văn Lung - nhà trí thức yêu nước tốt nghiệp cử nhân Luật Pháp, nước tham gia kháng chiến chống Pháp Nam kỳ, Thái Văn Lung với Nguyễn Văn Thủ, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Hữu Phước sáng lập “Lực lượng Thanh niên Tiền Phong” (Chúng dành phần giới thiệu em gái Thái Thị Liên cháu ruột bà Thái Thị Lang - nghệ sĩ piano xuất chúng Đặng Thái Sơn GS.TS NGND Trần Thu Hà phần sau) 35 Yves Nat (1890 - 1956) nghệ sĩ, nhà sư phạm piano, nhà soạn nhạc, đại diện xuất sắc trường phái piano Pháp Được xem thần đồng âm nhạc, lúc 10 tuổi ông huy dàn nhạc trình diễn tác phẩm Fantasy Cả Saint-Sặns Fauré phát tài khuyến khích Yves Nat vào Nhạc viện Paris học tập Sự nghiệp ông bắt đầu vào năm 1909 Debussy đưa Yves Nat đến Anh biểu diễn Ông sáng tác nhiều thể loại tác phẩm: dàn nhạc, hợp xướng dàn nhạc, concerto cho piano, ca khúc nhạc độc tấu piano Với tài piano mình, Nat đặc biệt ý thu âm tác phẩm Beethoven 223 Schumann Ngoài biểu diễn độc tấu piano, Yves Nat lưu diễn với nghệ sĩ violon hàng đầu giới Jacques Thibaud, George Enescu, Eugène Ysaÿe 36 Marcel Samuel-Rousseau, giám đốc Nhà hát Opéra Quốc gia Paris 37 Henri Tomasi sáng tác nhiều thể loại tác phẩm phong phú cho dàn nhạc có giao hưởng thơ Chant pour le Vietnam - Bài ca cho Việt Nam, lấy cảm hứng từ Jean-Paul Sartre Henri Tomasi đề tặng giao hưởng thơ cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung tác phẩm tố cáo chủ nghĩa thực dân, phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa đế quốc 38 Nên sau có bút danh Louise Nguyễn Văn Tỵ 39 Một phòng hòa nhạc lớn tiếng Paris mà tất nghệ sĩ giới ước mơ ghi danh nghiệp biểu diễn 40 Maurice Hinson, Giáo sư piano, tác giả nhiều từ điển đồ sộ, sách hướng dẫn danh mục tác phẩm piano, lịch sử nghệ thuật đàn piano, hòa tấu piano với nhạc cụ khác Ông tiếng khắp nơi giới với hội thảo, giảng âm nhạc viết cho piano Music for piano and Orchestra: An Annnotated Guide tập hợp tác phẩm tiêu biểu tác giả từ năm 1700 đến thời đại Cơng trình tài liệu tra cứu hữu ích cho nghệ sĩ piano, giảng viên sinh viên piano 41 Những điều cịn để ngỏ cho giới nghiên cứu âm nhạc tìm hiểu sâu bà Thái Thị Lang - nhân vật điển hình thời kỳ đầu lịch sử âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn piano sáng tác Chịu ảnh hưởng từ trường phái piano Pháp, đào tạo quy, bà minh chứng cho giao thoa, tiếp thu thẩm mỹ âm nhạc, kỹ thuật sáng tác phương Tây kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, sử dụng chất liệu 224 âm nhạc phương Đơng vốn có di sản âm nhạc cổ truyền để chủ động sáng tạo có giá trị nghệ thuật cao 42 Tạm dịch: “Âm nhạc, giáo dục người Pháp da màu: Dạy âm nhạc Hà Nội thời Pháp bảo hộ” tác giả McClellan, Michael E 43 Thời điểm phù hợp với mục đích quyền thuộc địa muốn dùng giáo dục văn hóa để thu hút người Việt vào sâu quỹ đạo người Pháp Trong năm 1920, tiếp nối người tiền nhiệm Paul Beau, Tồn Quyền Đơng Dương Albert Sarraut, trị gia trẻ thuộc liên minh cấp tiến - đảng Xã hội nổ lực đẩy mạnh cải cách giáo dục lần thứ hai vào cuối thời chiến thứ nhất, nhằm thực giáo dục tập trung Việt Nam 44 Nay Cung Văn hóa Hữu nghị 45 Nay số 17-19 đường Điện Biên Phủ, trụ sở cũ Đại Sứ quán Đan Mạch 46 Tịa nhà xây từ năm 1902, khơng thiết kế để sử dụng liên tục quanh năm hoàn tồn khơng thích hợp cho việc trình diễn âm nhạc Vị trí trường nằm đường gần đường thuộc loại náo nhiệt Hà Nội, lại có đường tàu Ga xe lửa nằm gần 47 Vào tháng 11 năm 1929, Poincignon gửi thư gần van nài Tồn Quyền Đơng Dương tiếp tục hỗ trợ cho Nhạc Viện Thậm chí, ơng cịn nhắc lại việc thành lập Nhạc viện Paris Bernard Sarrette vào thời điểm thời kỳ Cách mạng Pháp cho rằng“Hỗ trợ cho Nhạc viện nghĩa vụ yêu nước quyền” [60] Nhưng yêu cầu khẩn thiết ông không xét đến 48 O Baivy đến Hà Nội vào năm trước thành lập Nhạc viện Viễn Đông Pháp Ban đầu, ông vừa dạy đàn violon vừa đứng tổ chức buổi hòa nhạc cho nghệ sĩ nước ngồi đến biểu diễn Hà Nội Sau ơng mua 225 nhà phố Tràng Thi vừa bán đàn, bán sách nhạc cho thuê nhạc cụ [24, tr.15-16] 49 Khi Albert Poincignon qua đời năm 1935, cáo phó dành cho ơng Báo Tương lai xứ Bắc Kỳ ngày 15/10/1935 ca ngợi nhiệt tình dấn thân ông nhằm phục vụ âm nhạc giảng dạy âm nhạc Tờ báo bày tỏ lòng hối tiếc phải người lẫn trường này, không nhắc đến chuyện mở lại Nhạc viện 50 Cũng giống chị (nghệ sĩ piano, nhà soạn nhạc Thái Thị Lang), bà Thái Thị Liên (sinh năm 1918) học piano với nghệ sĩ - nhà giáo tài Armande Caron Năm 16 tuổi, bà có buổi biểu diễn mắt cơng chúng Tịa thị Sài Gịn Năm 1949, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cử bà Thái Thị Liên học Praha (Tiệp Khắc trước đây) Năm 1952, bà trở thành người Việt Nam tốt nghiệp xuất sắc chuyên ngành piano Nhạc viện Praha Sau hoàn thành việc học, bà nước tiếp tục tham gia Cách mạng, làm việc Đoàn Văn cơng Trung ương hịa bình lặp lại tham gia thành lập Trường Âm nhạc Việt Nam 51 Sau trở thành Chủ nhiệm khoa piano, Nhạc viện Hà Nội 52 Sau trở thành Phó chủ nhiệm khoa piano, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh 53 Sau trở thành Chủ nhiệm khoa piano, Giám đốc Nhạc viện Hà Nội 54 Sau trở thành Chủ nhiệm khoa piano, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh 55 Sau trở thành Phó chủ nhiệm khoa piano, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh 56 Theo hồi ức nguyên giảng viên piano Nguyễn Phước Vĩnh Hùng 226 57 NSND Đặng Thái Sơn thường xuyên mời giảng dạy cho khóa học nâng cao khắp giới, khoá học đặc biệt Berlin năm 1999, nơi ông giảng dạy với nghệ sĩ bậc thầy giới Murray Perahia Vladimir Ashkenazy Ông thu âm cho hãng đĩa tiếng Deutsche Grammophone, Melodya, Polskie Nagrania, CBS Sony, Analekta, Victor JVC, Fryderyk Chopin Institute Hiện nay, ông tham gia giảng dạy trường Université de Montréal (Canada), Nhạc viện Oberlin, Nhạc viện New England (Mỹ) mời làm Giám khảo nhiều Cuộc thi âm nhạc danh Cuộc thi Piano Quốc tế Chopin (Ba Lan), Cleveland (Mỹ), Clara Haskil (Thụy Sĩ), Artur Rubinstein (TelAviv), Hamamatsu, Sendai (Nhật), Sviatoslav Richter (Nga), Montréal International Piano Competition (Canada), Ferruccio Busoni International Piano Competition (Ý) v.v [119] 58 Trong giai đoạn 2008-2016, Học viện Âm nhạc Quốc gia có 135 giải thưởng quốc tế HSSV Trung học Đại học; 35 giải thưởng quốc gia HSSV [12]; giai đoạn 1976-2011, thầy trò Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh có 246 khen giải thưởng quốc gia, quốc tế, 46 giải thưởng HSSV khoa piano [13] 59 Trong đề án này, chương trình đào tạo tài chuyên ngành piano bao gồm hệ Trung cấp hệ Đại học GS.TS.NGND Trần Thu Hà PGS.TS Tạ Quang Đơng chủ biên triển khai tồn quốc 60 Do cịn có khác biệt mặt trình độ trường chưa đồng đều, yêu cầu chun mơn mảng âm nhạc có độ khó định, nên HVÂN Huế cịn tồn khó khăn tiếp cận sử dụng tác phẩm trường phái Ấn tượng Pháp Tuy nhiên, năm gần đây, khoa piano HVÂN Huế bước nâng cấp chất lượng đào tạo thơng qua việc cập nhật chương trình đào tạo, có tham khảo, dựa theo chương trình HVÂNQG Việt Nam Nhạc viện TPHCM 227 CHƯƠNG 61 Như trình bày chương luận án, Isidor Philipp thường đưa lời khuyên thích, ký hiệu hướng dẫn trước Debussy xuất tác phẩm piano 62 Anton Grigorevich Rubinstein (1829-1894), nghệ sĩ piano, nhà soạn nhạc nhạc trưởng người Nga, đóng vai trị quan trọng văn hóa nghệ thuật nước Nga ơng thành lập Nhạc viện Saint Petersburg 63 Tiếng Anh: The pedal is soul of the piano 64 Lưu ý: cần có nhạc gốc tác phẩm để quy chiếu chi tiết số ô nhịp liệt kê phần trình bày luận án 65 Kỹ sử dụng pedal ví việc điều khiển hệ thống công tắc Dimmer điều chỉnh ánh sáng sân khấu: sáng dần/mờ dần, không đơn bật/tắt (on/off) 66 Thành phố Ys bị đại dương nhấn chìm, truyền thuyết tiếng ngườton cổ ... trang): Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp nghệ thuật piano giới Chương (41 trang): Âm nhạc Ấn tượng Pháp đào tạo piano chuyên nghiệp Việt Nam Chương (48 trang): Âm nhạc Ấn tượng Pháp biểu diễn piano. .. ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 54 2.1 Đào tạo piano Việt Nam giai đoạn du nhập đến năm 1956 56 2.1.1 Sự du nhập âm nhạc phương Tây Piano vào Việt. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒ HẢI TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO VÀ BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 13/01/2022, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w