Tác động của hành vi quản trị lợi nhuận đến giá trị thích hợp của lợi nhuận tại các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ĐẾN GIÁ TRỊ THÍCH HỢP CỦA LỢI NHUẬN TẠI CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TP.HCM_04/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ĐẾN GIÁ TRỊ THÍCH HỢP CỦA LỢI NHUẬN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn: Đinh Thị Thu Hiền Chủ nhiệm đề tài: Võ Thị Bích Phương Khoa: Kế Tốn – Kiểm Tốn Các thành viên: Lê Thị Nương Trần Thị Nhung TP.HCM_04/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Võ Thị Bích Phương Sinh ngày: 28 tháng năm 1996 Nơi sinh: Nghị Đức – Tánh Linh – Bình Thuận Lớp: DH14KT01 Khóa: 2014 Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Địa liên hệ: Số 149, Lê Lợi, Phường 3, Quận Gò Vấp Điện thoại: 0979.928.453 Email: vobichphuong.pt28@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kế Toán Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Kế Tốn Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Kế Toán Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 4: Ngành học: Kế Toán Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tác động hành vi quản trị lợi nhuận đến giá trị thích hợp lợi nhuận công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực Khoa Lớp Năm Số năm thứ đào tạo Võ Thị Bích Phương Kế Tốn – Kiểm Toán DH14KT01 4 Lê Thị Nương Kế Toán – Kiểm Toán DH14KT03 4 Trần Thị Nhung Kế Toán – Kiểm Toán DH14KT03 4 - Người hướng dẫn: Ths Đinh Thị Thu Hiền Mục tiêu đề tài: - Thứ nhất: Có tồn việc quản trị lợi nhuận doanh nghiệp có thành hoạt động cao doanh nghiệp có thành hoạt động thấp hay không? - Thứ hai: Nhận xét tác động thành hoạt động đến giá trị thích hợp lợi nhuận - Thứ ba: Tác động hành vi quản trị lợi nhuận lên giá trị thích hợp lợi nhuận nào? Tính sáng tạo: Hiện quản lý thu nhập vấn đề nhà đầu tư nói riêng người sử dụng báo cáo tài nói chung quan tâm, ảnh hưởng đến tính thơng tin thu nhập, giá trị hợp lý thu nhập đặc biệt ảnh hưởng đến các định họ Bài nghiên cứu ảnh hưởng quản lý thu nhập lên giá trị hợp lý thu nhập cung cấp thêm chứng thực nghiệm nâng cao nhận thức doanh nghiệp cho người sử dụng báo cáo tài chính, để họ làm đưa định Kết nghiên cứu: Bằng việc sử dụng mẫu gồm 218 công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015, mục tiêu nghiên cứu nhằm kiểm định tác động hành vi quản trị lợi nhuận lên giá trị thích hợp lợi nhuận Kết nghiên cứu cho thấy rằng, cơng ty có thành hoạt động có động thực hành vi quản trị lợi nhuận thông qua khoản kế tốn thay đổi kế tốn dồn tích điều chỉnh ngược lại cơng ty có thành hoạt động cao khơng thực hành vi quản trị lợi nhuận Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Bài viết nghiên cứu kết luận mối liên hệ sau: cơng ty có quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp thấp thu nhập bị điều khiển nhà quản lý có thơng tin đặc biệt cho nhà đầu tư, họ tin lợi nhuận không bị quản lý chứa nhiều thơng tin hơn, nhiều giá trị thích hợp Nghĩa cơng ty có quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp thấp Và cơng ty khơng có quản trị lợi nhuận có giá trị thích hợp cao, công ty không quản trị lợi nhuận công ty có thành hoạt độn cao, làm vừa lịng nhà đầu đầu tư giá trị thích hợp cao Vì vậy, quản trị lợi nhuận có mối liên hệ ngược chiều lên giá trị thích hợp lợi nhuận, từ ảnh hưởng đến người sử dụng báo cáo tài Kết nghiên cứu mang lại chứng thực nghiệm để nhà đầu tư nâng cao trình độ nhận thức hành vi quản trị lợi nhuận xem xét BCTC doanh nghiệp Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Võ Thị Bích Phương Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng tơi cam đoan nghiên cứu “Tác động hành vi quản trị lợi nhuận đến giá trị thích hợp lợi nhuận Công ty niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu nhóm Những kết lấy từ nghiên cứu trước đây, trích dẫn, tài liệu tham khảo, số liệu thống kê thích nguồn gốc rõ ràng phần danh mục tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh Ngày 15 tháng 04 năm 2018 Ký tên i NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2018 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Nhận xét giáo viên hướng dẫn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài: .3 1.5.1 Ý nghĩa lý luận: 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Cấu trúc nghiên cứu: .3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.2 Các nghiên cứu trước đây: CHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Kiểm định giả thuyết sở: .9 3.2 Mô tả liệu mẫu 3.3 Phân biệt doanh nghiệp có thành hoạt động tốt xấu: 10 3.4 Mô hình đo lường hành vi quản trị lợi nhuận (Phát hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp có thành hoạt động thấp): 11 3.4.1 Mơ tả biến mơ hình: 11 3.3.2 Mơ hình đo lường hành vi quản trị lợi nhuận: 11 3.5 Mơ hình đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận 14 3.5.1: Mô tả biến mơ hình: 14 3.5.2 Mơ hình đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận: .14 iii 3.6 Ảnh hưởng quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp lợi nhuận: 16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 18 Kết mơ hình đo lường quản lý thu nhập: 18 4.1.1 Kiểm định giả thuyết sở: 18 4.1.2 Thống kê mơ tả mơ hình đo lường hành vi quản trị thu nhập: 18 4.2 Kết mơ hình đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận (mơ hình 2): 23 4.2 Kiểm định giả thuyết sở: 23 4.2.2 Kết hồi quy mơ hình đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận: 25 4.3 Mối liên hệ quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp lợi nhuận: 25 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Hạn chế nghiên cứu 28 5.3 Hướng phát triển nghiên cứu: 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 30 PHỤ LỤC 32 iv hoạt động họ doanh nghiệp có thành cao không thực quản lý thu nhập 0.15 0.1 0.05 mean Earning mean CFO CFO cao CFO thấp -0.05 -0.1 Biểu đồ 1: So sánh trung bình CFO Earnings cho nhóm doanh nghiệp có thành hoạt động cao, thấp 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 median Earning 0.02 median CFO -0.02 CFO cao CFO thấp -0.04 -0.06 -0.08 Biểu đồ So sánh trung vị CFO Earnings cho nhóm doanh nghiệp có thành hoạt động cao, thấp (Nguồn: tính tốn từ Stata Excel) 20 Trên tồn mẫu: + Earnings có giá trị trung bình 0.0667; CFO có giá trị trung bình 0.0471 Như vậy, lợi nhuận có giá trị trung bình lớn CFO Điều hồn tồn phù hợp với TA có giá trị trung bình, trung vị dương 0.019; 0.007 (vì TA= Earnings - CFO) Độ lệch chuẩn Earnings 0.095, CFO 0.123 Như vậy, độ lệch chuẩn Earnings nhỏ CFO Kết cho thấy có chênh lệch CFO Earnings, có dấu hiệu hành vi quản lý thu nhập Hơn DAC có giá trị trung bình, trung vị -0.00006 (xấp xỉ =0), -0.010, điều lại khơng cho thấy có tồn hành vi quản trị lợi nhuậnthu nhập Điều giải thích việc chọn mẫu nghiên cứu khơng cân đối hai nhóm doanh nghiệp Nhóm doanh nghiệp có thành tốt nhiều gồm 665 quan sát, nhóm doanh nghiệp có thành hoạt động thấp hơn, gồm 375 quan sát Chính doanh nghiệp hoạt động tốt nhiều nên tồn mẫu có xu hướng khơng thực quản lý thu nhập, dẫn đến DAC chi2 = 0.0286 Bảng 7: Kết kiểm định phương sai thay đổi mơ hình đo lường giá trị thích hợp (Nguồn: Tính tốn từ Stata) Do Prob>chi2< mức ý nghĩa nên mơ hình có phương sai thay đổi Bài nghiên cứu khác phục khuyết tật cách dùng ma trận ước lượng vững hiệp phương sai sai số White (1980) để tính lại giá trị kiểm định đáng tin cậy 24 4.2.2 Kết hồi quy mơ hình đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận (mơ hình 2): Sum R Αo α1 α2 α3 α4 (α1+α2) 0.041 T-stastic 2.1 p-value 0.038 -0.180 0.326 Sum (α3+α4) Sum (α1+α2+ α3+ α4) 0.271 -0.293 0.0124 -0.022 -0.0096 3.12 1.40 -1.51 0.146 -0.11 0.036 0.138 0.011 0.168 0.145 -2.01 Adj R2 0.0064 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận (mơ hình 2) (Nguồn: Phụ lục 6) Bảng sử dụng số liệu 208 công ty giai đoạn 2012-2016 niêm yết sàn HOSE để hồi quy mơ hình đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận (mơ hình 2) Biến thu nhập Earnings mơ hình chia cho giá trị thị trường vốn chủ sở hữu (theo Wael Mostafe năm 2017) Kết chạy mơ sau: α1+α2=0.0124 cho ta biết hệ số phản ứng thu nhập cơng ty có thành hoạt động cao 0.0124, hệ số phản ứng thu nhập cơng ty có thành hoạt động thấp α1+α2+α3+α4= -0.0096 Hệ số phản ứng thu nhập cơng ty có thành hoạt động thấp nhỏ cơng ty có thành hoạt động cao Hơn nữa, hệ số α3+α4 (chênh lệch hệ số phản ứng thu nhập cơng ty có thành hoạt động thấp cao) mang giá trị -0.022, làm rõ kết luận Như trình bày trên, hệ số phản ứng thu nhập đại diện cho giá trị thích hợp lợi nhuận, nghĩa hệ số phản ứng thu nhập cao giá trị thích hợp lợi nhuận cao Kết luận cơng ty có thành hoạt động thấp có giá trị hợp lý thấp (vì có hệ số phản ứng thu nhập thấp) ngược lại cơng ty có thành hoạt động cao có giá trị thích hợp lợi nhuận cao (vì có hệ số phản ứng thu nhập cao) 4.3 Mối liên hệ quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp lợi nhuận: Theo kết mơ hình đo lường hành vi quản lý thu nhập, công ty có thành hoạt động thấp thực hành vi quản lý thu nhập, cơng ty có thành hoạt động cao khơng quản lý thu nhập 25 Theo mơ hình 2, cơng ty có thành hoạt động thấp có giá trị thích hợp lợi nhuận thấp, cơng ty có thành hoạt động cao có giá trị hợp lý cao Kết hợp kết mơ hình, ta suy kết luận: cơng ty có thành hoạt động thấp thực hành vi quản trị lợi nhuận khơng thực quản lý, thành hoạt động thấp làm cho giá trị thích hợp lợi nhuận giảm đi, thấp nữa, cịn cơng ty có thành cao khơng quản trị lợi nhuận thành hoạt động cao tạo giá trị thích hợp lợi nhuận cao Do cơng ty quản trị lợi nhuận giá trị hợp lý thấp (vì cơng ty quản trị lợi nhuận thường có thành hoạt động kém, dẫn đến giá trị hợp lý thấp) ngược lại công ty không quản trị lợi nhuận có giá trị hợp lý cao (vì cơng ty khơng quản trị lợi nhuận thường có thành hoạt động cao tạo giá trị hợp lý cao thu nhập) Đó ảnh hưởng quản trị lợi nhuận lên giá trị thích hợp lợi nhuận Như vậy, kết 208 công ty sàn HOSE phù hợp với kỳ vọng, mục tiêu nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu nghiên cứu trước (Wael Mostafa năm 2017, Christensen năm 1999, Marquardt Wieldman năm 2004 ) 26 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Dựa theo số liệu từ công ty Việt Nam niêm yết sàn HOSE, nghiên cứu nhằm kiểm định tác động hành vi quản trị lợi nhuận lên giá trị thích hợp lợi nhuận Đặc biệt nghiên cứu kiểm tra tác động thành thu nhập thấp, cao lên động quản trị lợi nhuận, từ tác động lên giá trị thích hợp lợi nhuận Kết đầu tiên, tơi trình bày chứng cơng ty có thành hoạt động có động thực hành vi quản trị lợi nhuận thông qua khoản kế tốn thay đổi DAC ngược lại cơng ty có thành hoạt động cao khơng thực hành vi quản lý thu nhập Những kết thành hoạt động hay hiệu suất hoạt động đạt có tác động lên hành vi quản trị lợi nhuận nhà quản trị Cụ thể, kết cho thấy cơng ty có thành hoạt động thấp có xu hướng để gia tăng thu nhập BCTC (cụ thể BCKQHĐKD) so với cơng ty có hiệu hoạt động cao Lý thứ để giải thích cho hành vi giám đốc, thực chất hành vi quản trị lợi nhuận thơng qua phương pháp dồn tích việc chuyển lợi nhuận kỳ sau vào kỳ trước, nhờ vào hành vi mà lợi nhuận công ty thu vào vượt trội mang lại lợi ích cho nhà quản trị mà không thực hành vi Thứ hai, hành vi giúp che mắt nhà đầu tư, làm nâng giá cổ phiếu công ty lên, chắn lợi ích nhà quản trị có không nhỏ Hơn việc giá cổ phiếu tăng cao khiến nhà đầu tư kỳ vọng tỷ suất sinh lợi cao, điều vơ tình gây sức ép lên nhà quản trị phải tạo giá trị đạt phải ngày lớn Vừa có tác động bên ngồi bên trong, nên nhà quản trị doanh nghiệp dễ tìm đến hành vi quản trị lợi nhuận Sau xác nhận hành vi quản trị lợi nhuận công ty sàn HOSE, sau tác giả kiểm tra xem liệu giá trị thích hợp lợi nhuận cơng ty có hiệu suất hoạt động có khác so với nhơng cơng ty có hiệu suất hoạt động 27 cao Kết cho thấy rằng, việc sụt giảm giá trị thông tin thu nhập, giá trị thích hợp lợi nhuận cơng ty có hiệu suất hoạt động cao so với cơng ty có hiệu suất hoạt động cao Từ kết hai mơ hình trên, nghiên cứu kết luận mối liên hệ sau: công ty có quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp thấp thu nhập bị điều khiển nhà quản lý có thơng tin đặc biệt cho nhà đầu tư, họ tin thu nhập không bị quản lý chứa thơng tin nhiều hơn, nhiều giá trị thích hợp Nghĩa cơng ty có quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp thấp Và cơng ty khơng có quản trị lợi nhuận có giá trị hợp lý cao, công ty không quản trị lợi nhuận cơng ty có thành hoạt động cao, làm vừa lịng nhà đầu tư giá trị thích hợp cao Vì vậy, quản trị lợi nhuận có mối liên hệ ngược chiều lên giá trị thích hợp lợi nhuận, từ ảnh hưởng đến người sử dụng báo cáo tài Qua kết nghiên cứu này, mang lại chứng thực nghiệm để nhà đầu tư nâng cao trình độ nhận thức hành vi quản trị lợi nhuận xem xét BCTC doanh nghiệp Bài nghiên cứu tìm chứng phù hợp thuyết phục với kỳ vọng ban đầu nghiên cứu cho quản trị lợi nhuận làm giảm giá trị thích hợp lợi nhuận 5.2 Hạn chế nghiên cứu Bài nghiên cứu mối liên hệ quản trị lợi nhuận lên giá trị thích hợp lợi nhuận có số hạn chế sau: Thứ nhất, hạn chế liệu nên mẫu quan sát nghiên cứu nhỏ thời gian thực nghiên cứu đề tài ngắn Thứ hai, việc chia mẫu công ty thành hai nhóm với tiêu chuẩn chưa rõ ràng, tùy theo ngành mà CFO khác nhau, CFO ngành cao chưa hẳn ngành cao so với mức trung bình Thứ ba, nghiên cứu nêu lên mối liên hệ nghịch biến quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp lợi nhuận chưa nêu lên tỷ lệ ảnh hưởng cụ thể, chưa có mơ hình hồi quy xác định cụ thể mối quan hệ 28 5.3 Hướng phát triển nghiên cứu: Để có chứng mạnh mẽ thuyết phục tác động quản trị lợi nhuận lên giá trị thích hợp lợi nhuận, nghiên cứu đề xuất số hướng phát triển sau: Thứ nhất, mở rộng mẫu quan sát để có kết luận xác Thứ hai, nghiên cứu sau vấn đề quản trị lợi nhuận lên giá trị thích hợp lợi nhuận cần phân loại rõ công ty nhóm ngành cơng nghiệp khác Việc phân biệt rõ giúp phân loại công ty có hiệu hoạt động thấp cao cách xác nhất, dẫn đến kết nghiên cứu mối liên hệ có kết thực tế, khách quan Thứ ba, cần xây dựng mơ hình hồi quy mối liên quản trị lợi nhuận giá trị thích hợp để có kết thuyết phục 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: TIẾNG VIỆT PGS.TS Trần Ngọc Thơ, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê TIẾNG ANH Ball, R., Kothari, S.P and Robin, A (2000), “The effect of international institutional factors on properties of accounting earnings”, Journal of Accounting and Economics, Vol 29 No 1, pp 1-51 Barth, M.E., Cram, D.P and Nelson, K.K (2001), “Accruals and the prediction of future cash flws”, The Accounting Review, Vol 76 No 1, pp 27-58 Beneish, M.D (2001), “Earnings management: a perspective”, Managerial Finance, Vol 27 No 12, pp 3-17 Cheng, C.S.A and Li, S (2014), “Does income smoothing improve earnings informativeness? A comparison between the US and China markets”, China Accounting and Finance Review, Vol 16 No 2, pp 128-147 DeAngelo, L.E (1986), “Accounting numbers as market valuation substitutes: a study of management buyouts of public stockholders”, The Accounting Review, Vol 61 No 3, pp 400-420 DeAngelo, L.E (1988), “Managerial competition, information costs, and corporate governance: the use of accounting performance measures in proxy contests”, Journal of Accounting and Economics, Vol 10 No 1, pp 3-36 Dechow, P.M and Skinner, D.J (2000), “Earnings management: reconciling the views of accounting academics, practitioners, and regulators”, Accounting Horizons, Vol 14 No 2, pp 235-250 Dechow, P.M., Sloan, R.G and Sweeney, A.P (1995), “Detecting earnings management”, The Accounting Review, Vol 70 No 2, pp 193-225 Feltham, G.A and Pae, J (2000), “Analysis of the impact of accounting accruals on earnings uncertainty and response coeffiients”, Journal of Accounting, Auditing and Finance, Vol 15 No 3, pp 199-220 30 Francis, J and Schipper, K (1999), “Have fiancial statements lost their relevance?” Journal of Accounting Research, Vol 37 No 2, pp 319-352 10 Givoly, D and Hayn, C (2000), “The changing time-series properties of earnings, cash flows and accruals: has fiancial reporting become more conservative?”, Journal of Accounting and Economics, Vol 29 No 3, pp 287-320 11 Hellström, K (2006), “The value relevance of fiancial accounting information in a transition economy: the case of the Czech Republic”, European Accounting Review, Vol 15 No 3, pp 325-349 12 Jones, J.J (1991), “Earnings management during import relief investigations”, Journal of Accounting Research, Vol 29 No 2, pp 193-228 13 Marquardt, C.A and Wiedman, C.I (2004), “The effect of earnings management on the value relevance of accounting information”, Journal of Business Finance and Accounting, Vol 31 Nos 3/4, pp 297-332 14 Marquardt, C.A and Wiedman, C.I (2004), “The effect of earnings management on the value relevance of accounting information”, Journal of Business Finance and Accounting, Vol 31 Nos 3/4, pp 297-332 15 Ragaba and Mohammad M Omran, (2006), “Value Relevance, and Investors’ Behavior in the Egyptian Equity Market”, Accounting Information, 16 Tucker and Zarowin (2004), “Does Income Smoothing Improve Earnings Informativeness?”, THE ACCOUNTING REVIEW, Vol 81, No 1, 2006 pp 251– 270 17 Yoon, Miller Jiraporn (2006), “Earnings Management Vehicles for Korean Firms”, Journal of International Financial Management & Accounting 17 (2), May 2006 Xem File rời 18 Yoon, S and G Miller 2002 Earnings management of seasoned equity offering firms in Korea The International Journal of Accounting 37 57-78 31 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kiểm định chênh lệch trung bình TA nhóm doanh nghiệp có hiệu thấp cao: Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] x 375 0.123 0.0074361 144 y 665 -0.039 0.0042268 109 -0.0472996 03070 0.0194135 0.0045057 1453055 0.010572 0.028255 combined 1040 Diff 0.162 0.0079281 0.1083781 1376219 0.1464431 0.1775569 diff = mean(x) - mean(y) t = 20.4337 Ho: diff = Degrees of freedom = 1038 Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 1.0000 Pr(T > t) = 0.0000 Pr(T > t) = 0.0000 Phụ lục 2: Kết kiểm định chênh lệch trung bình DAC nhóm doanh nghiệp có hiệu cao thấp: Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] x 375 0.101 y 665 -0.057 0.0042656 11 -0.065376 -0.048624 -0.0000288 0.004478 1444124 -0.0088159 0.008758 combined 1040 Diff 0.0073845 143 0.08647970 11552 0.158 0.0079377 0.142424 0.173576 diff = mean(x) - mean(y) t = 19.9049 Ho: diff = Degrees of freedom = 1038 Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 1.0000 Pr(T > t) = 0.0000 Pr(T > t) = 0.0000 Phụ lục 3: Kết kiểm định chênh lệch trung vị TA nhóm doanh nghiệp có hiệu thấp Obs Median Std Err Std Dev x 375 0.091 y 665 -0.029 [95% Conf Interval] 0.0074361 144 0.076378 0.10562 0.0042268 109 -0.0372996 0.0207004 32 combined 1040 0.0142692 0.004204 135574 0.00602 0.0225185 0.12 0.0079281 0.104443 0.135557 diff diff = mean(x) - mean(y) t = 15.1360 Ho: diff = degrees of freedom = 1038 Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 1.0000 Pr(T > t) = 0.0000 Pr(T > t) = 0.0000 Phụ lục 4: Kết kiểm định chênh lệch trung vị DAC nhóm doanh nghiệp có thành thấp: Obs Median Std Err Std Dev x 375 0.068 y 665 -0.048 combined 1040 -0.0061731 Diff [95% Conf Interval] 0.0073845 143 0.05348 0.0825203 0042656 11 -0.0563757 0.0396243 0041832 134904 -0.014381 0.002035 116 0079377 0.1004242 0.1315758 diff = mean(x) - mean(y) t = 14.6137 Ho: diff = Degrees of freedom = 1038 Ha: diff < Ha: diff != Ha: diff > Pr(T < t) = 1.0000 Pr(T > t) = 0.0000 Pr(T > t) = 0.0000 Phụ lục 5: Kết chạy mơ hình đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận (mơ hình 2): Robust R Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval] deltaE -0.180308 0.1215867 -2.01 0.138 -0.418894 0.0582756 EMV 0.326243 0.1273276 3.12 0.011 0.0763932 0.5760927 DdeltaE 0.2708761 0.1963039 1.40 0.168 -0.114323 0.656075 DE -0.292912 0.2009971 -1.51 0.145 -0.687319 0.1014968 _cons 0.0411469 0.0197901 2.08 0.038 0.0023135 0.0799802 33 ... đoan nghiên cứu ? ?Tác động hành vi quản trị lợi nhuận đến giá trị thích hợp lợi nhuận Cơng ty niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh? ?? nghiên cứu nhóm Những kết lấy từ nghiên cứu. .. đo lường giá trị thích hợp lợi nhuận: Trước xem xét tác động quản trị lợi nhuận lên giá trị thích hợp lợi nhuận, tác giả tính giá trị thích hợp lợi nhuận Giá trị thích hợp lợi nhuận giá trị thu... trị lợi nhuận đến giá trị hợp lý lợi nhuận Công ty niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh" Bài nghiên cứu tập trung phân tích tác động quản trị lợi nhuận lên giá trị hợp lý thu